Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: 61: Làm văn: Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh

l 2. Luyện tập - Trả lời câu hỏi:

l a. Đối chiếu với SGK Ngữ văn lớp 10, ta thấy người viết diễn đạt không chuẩn xác. Vì:

l + Chương trình ngữ văn 10 không phải chỉ có học văn học dân gian.

l + Chương trình ngữ văn 10 về văn học dân gian không phải chỉ có ca dao, tục ngữ mà còn có truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười.

l + Chương trình văn học dân gian lớp 10 không có câu đố.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: 61: Làm văn: Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết: 61 Môn: Làm văn Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minhI. Tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh:1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh- Chuẩn xác: là rất trúng, rất đúng. Nó là chuẩn được chọn làm mốc để nói, làm cho đúng.Trình bày về vấn đề gì phải đúng với chân lí, với chuẩn mực được thừa nhận thì văn bản thuyết minh mới có giá trị. Chuẩn xác là yêu cầu cơ bản, đầu tiên của văn bản thuyết minh. Tìm hiểu thấu đáo, phải quan sát tỉ mỉ, kĩ càng.Thu thập tài liệu tham khảo. Luôn luôn nhật thông tin mới, những thay đổi thường xuyên để vấn đề thuyết minh có tính thời sự.2. Luyện tập - Trả lời câu hỏi:a. Đối chiếu với SGK Ngữ văn lớp 10, ta thấy người viết diễn đạt không chuẩn xác. Vì:+ Chương trình ngữ văn 10 không phải chỉ có học văn học dân gian.+ Chương trình ngữ văn 10 về văn học dân gian không phải chỉ có ca dao, tục ngữ mà còn có truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười.+ Chương trình văn học dân gian lớp 10 không có câu đố. b. Trong câu sau có điểm nào chưa được chuẩn xác?- “Thiên cổ hùng văn” là áng hùng văn của nghìn đời. c. Có nên sử dụng văn bản sau đây để thuyết minh về nhà thơ NBK không? - Người viết không hề thuyết minh, làm rõ Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà thơ. II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh: - Hấp dẫn là sự lôi cuốn, thu hút. 1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh.+ Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài văn không trừu tượng, mơ hồ. + So sánh để làm nổi bật sự khác biệt để tạo ấn tượng cho người đọc, người nghe. + Kết hợp, sử dụng nhiều kiểu câu làm cho bài văn thuyết minh không đơn điệu. + Phối hợp nhiều hiểu biết về tự nhiên, xã hội, các ngành, nghề... để bài viết hoặc nói phong phú về nhiều mặt. 2. Luyện tập: Về văn bản 1:- Đưa ra 2 ví dụ có địa chỉ cụ thể (Trường ĐH Y khoa Bai - lo, I - li - noi) và các con số cụ thể (20-30%; 25%...) để chứng minh và lôi cuốn sự chú ý của bạn đọc. Về văn bản 2:- Việc kể tóm tắt truyền thuyết hoang đường xưa để tạo nên sự hấp dẫn (vẻ đẹp li kỳ, huyền ảo) của văn bản thuyết minh giới thiệu danh lam thắng cảnh hồ Ba Bể.- Biện pháp trên không vi phạm tính chuẩn xác của đối tượng vì tác giả đã nói rõ: đây là truyền thuyết theo cách lý giải của người xưa để người đọc không tin đó là sự thật.III. Luyện tập:Biện phápVí dụSử dụng rất linh hoạt nhiều kiểu câu: câu đơn, câu ghép, câu nghi vấn, câu cảm, câu khẳng định, câu thuật, câu kể ..“Trông mà thèm quá!” (câu cảm)“Qua lần cửa kính ta đã thấy gì?” (câu nghi vấn)“Một làn khói toả Ra ... đánh cờ ở trong rừng mùa thu” (câu ghép)- “Ta tiến lại gần ... Bài trí nên thơ.”; “Thật thế, phở đối với mọi người ... Trà tươi.” (câu khẳng định)...Hình ảnh so sánh, liên tưởng phù hợp“như nghiện nước trà tươi”; “như mây khói chùa Hương”; “xanh như lá mạ”; “như bức tranh Tàu”...Cảm xúc dồi dào“Trông mà thèm quá!”- “Có ai lại đừng vào ăn cho được.” ...

File đính kèm:

  • pptTiet61-Lop10.ppt
Bài giảng liên quan