Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 69: Phương pháp thuyết minh

2) Một số phương pháp thuyết minh khác.

Thuyết minh bằng cách chú thích.

Định nghĩa là giải thích cho rõ tính chất chủ yếu của sự vật, hiện tượng.

Chú thích là giải thích thêm cho rõ ràng

Chức năng của chú thích là làm cho rõ ràng còn chức năng của định nghĩa là làm rõ tính chất.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 69: Phương pháp thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kính chào thầy cô giáoVà các em học sinhTiết 69- Làm văn PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINHI. Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minhĐể làm tốt bài văn thuyết minh, người viết cần nắm vững:- Đối tượng thuyết minh.- Phương pháp thuyết minh.II. Một số phương pháp thuyết minh1) Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học:a) Đoạn văn 1: Nói về Trần Quốc Tuấn.- Dùng phương pháp: Liệt kê- Tác dụng: Làm cho rõ ràng.b) Đoạn văn 2: Nói về thi sĩ Ba Sô.- Dùng phương pháp: Định nghĩa theo thời gian.- Tác dụng: Người đọc lĩnh hội cụ thể từng mốùc thời gian của thi sĩ.c) Đoạn văn 3: Nói về tế bào.- Dùng phương pháp: Số liệu, phân tích.- Tác dụng: Hiểu một cách cụ thể, thuyết phục.d) Đoạn văn 4: Nói về nhạc cụ.- Dùng phương pháp: So sánh, phân tích.- Tác dụng: Giúp người đọc hình dung ra một thứ nhạc cụ đơn giản của làn điệu trống quân.2) Một số phương pháp thuyết minh khác.+ Định nghĩa là giải thích cho rõ tính chất chủ yếu của sự vật, hiện tượng.a) Thuyết minh bằng cách chú thích. Chức năng của chú thích là làm cho rõ ràng còn chức năng của định nghĩa là làm rõ tính chất.+ Chú thích là giải thích thêm cho rõ ràng- So với thuyết minh bằng cách định nghĩa chú thích có:Ưu điểm: Làm rõ nghĩa hơn.Nhược điểm: Không ngắn gọn, súc tích.+ Nói về niềm say mê cây chuối của Ba Sô(nguyên nhân).b) Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân-kết quả.- Đoạn văn có hai mục đích. Mục đích 2 là chủ yếu. + Nói về lai lịch bút danh Ba Sô(kết quả).Từ dẫn chứng trong bài học, người làm văn căn cứ vào đâu để chọn phương pháp thuyết minh?III. Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minhViệc sử dụng phương pháp thuyết minh phải do mục đích thuyết minh quyết định.Làm nổi bật bản chất và đặc trưng của sự vật, hiện tượng.Ghi nhớ: (Sgk)Làm cho người đọc, người nghe tiếp nhận dễ dàng và hứng thú.IV. LUYỆN TẬP1) Bài tập:- Đoạn văn thuyết minh nhằm cung cấp tri thức về hoa lan. Các phương pháp thuyết minh: + Phương pháp chú thích về vai trò tôn quý của hoa lan.+Phương pháp phân loại, liệt kê: các nhóm hoa lan, những loài lan trong mỗi nhóm.+ Phương pháp nêu ví dụ về chi lan Hải vệ nữ để thấy sự phong phú về chủng loài của hoa lan.> Các phương pháp thuyết minh được phối hợp một cách nhuần nhuyễn, tạo nên hiệu quả thuyết minh cao.nu2.MPG V. Củng cố và hướng dẫn bài tập về nhà 1. Củng cố: Cách dùng phương pháp chú thích và giảng giải nguyên nhân-kết quả. 2. Bài tập về nhà. Bài tâp1: Sự giống nhau và khác nhau giữa phương pháp thuyết minh: Định nghĩa và chú thích. Bài tập 2:Sự giống nhau và khác nhau giữa phân loại và liệt kê. Bài tâp 3: Viết bài văn thuyết minh khoảng 500 từ về một nghề truyền thống ở quê em hoặc ngôi trường em học. 3. Bài sắp học: Chuyện chức phán sự đền Tản ViênThân chào thầy cô giáoVà các em học sinhBài học đến đây kết thúc

File đính kèm:

  • pptphuong_phap_thuyet_minh.ppt