Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 73: Tỏ Lòng

1/ Hai câu thơ đầu:

Câu thơ 1:

Hoành sóc

Cầm ngang ngọn giáo

Giang sơn

Kỷ thu

Thời gian dài lâu

 

ppt19 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 73: Tỏ Lòng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HÀO KHÍ ĐễNG A - KHÍ THẾ NGẤT TRỜI CỦA CON NGƯỜI THỜI TRẦNTiết 37 Đọc vănTỏ lòng( Thuật hoài ) – Phạm Ngũ Lão	I. Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: Phạm Ngũ Lão ( 1255- 1320 ) - Quê: Ân Thi, Hưng Yên- Con người: Chí lớn, tài cao- Được vua rất kính trọngKhu đền thờ Phạm Ngũ Lão ở làng Phù ủng – Hưng Yên ngày nay.2/ bài thơ: Tỏ lòngPhiên âmHoành sóc giang sơn kháp kỉ thuTam quân tì hổ khí thôn ngưuNam nhi vị liễu công danh tráiTu thính nhân gian thuyết Vũ hầu (Phạm Ngũ Lão)Dịch thơMúa giáo non sông trải mấy thuBa quân khí mạnh nuốt trôi trâuCông danh nam tử còn vương nợLuống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu (Bùi Văn Nguyên dịch)a/ Hoàn cảnh sáng tác:Khoảng thế kỷ XIII b/ Đọc, cảm nhận chunga/ Hoàn cảnh sáng tác2/ bài thơ: Tỏ lòngc/ Thể loại, bố cục- Thể loại: Đường luật- Bố cục: 2 phầnHai câu thơ đầuHai câu thơ cuốib/ Đọc, cảm nhận chungTiết 37 Đọc văn Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão 	I. Giới thiệu chung 	1/ Tác giả 	2/ Bài thơ 	II. Đọc – Hiểu văn bản	II. Đọc – Hiểu văn bản:1/ Hai câu thơ đầu:Hoành sóc giang sơn kháp kỷ thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.	II. Đọc – Hiểu văn bản:1/ Hai câu thơ đầu:* Câu thơ 1:Hình tượng một tráng sĩ- Hoành sócCầm ngang ngọn giáoTư thế oai phong lẫm liệt- Giang sơn Không gian kỳ vĩ- Kỷ thu Thời gian dài lâuTráng sĩ hiện lên lồng lộng giữa đất trời, tư thế hiên ngang lẫm liệt, tinh thần chiến đấu bền bỉ vô song.Lồng lộng giữa đất trời vũ trụ Tinh thần chiến đấu bền bỉ	II. Đọc – Hiểu văn bản:1/ Hai câu thơ đầu:* Câu thơ 1:Hình tượng một tráng sĩ* Câu thơ 2:Hình tượng dân tộc ta - Ba quân: Quân đội nhà TrầnTượng trưng cho cả dân tộc- Tì hổ: - Khí thôn ngưu:Mạnh như hổ báo So sánhCâu 2 đã tô đậm và ngợi ca khí thế chiến đấu quật khởi của cả dân tộc, hòa vào không khí của thời đại – Hào khí Đông AKhí thế át trời cao Cường điệuII. Đọc – Hiểu văn bản:1/ Hai câu thơ đầu:Nhà thơ đã dựng lên và ca ngợi tư thế, khí pháchcủa con người, của dân tộc. Tất cả cùng xuất trận, bừng bừng hào khí Đông A, sẵn sàng tiêu diệt kẻ thù!II. Đọc – Hiểu văn bản:1/ Hai câu thơ đầu:2/ Hai câu thơ cuối:Nam nhi vị liễu công danh trái,Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.công danhVũ hầuII. Đọc – Hiểu văn bản:1/ Hai câu thơ đầu: 2/ Hai câu thơ cuối:- Công danh Công: Lập nên sự nghiệp lớn.Danh: Tên tuổi được ngợi ca muôn đời.Quan niệm của Nho giáo: Làm một trang nam nhi phải làm nên sự nghiệp lớn lao cao cả, vì quốc gia xã tắc, để lại tiếng thơm muôn thuở.II. Đọc – Hiểu văn bản:1/ Hai câu thơ đầu:2/ Hai câu thơ cuối: - Vũ hầu: Gia Cát Lượng Đỉnh cao của sự lập công thành danh. Trí tuệ lỗi lạc, bề tôi trung tín.II. Đọc – Hiểu văn bản:1/ Hai câu thơ đầu:2/ Hai câu thơ cuối:Nhà thơ tự nhận thức về mình: Chưa lập được công danh, còn vương nợ với đời. -> Hổ thẹn khi nghe kể về Vũ hầu.Thực tế: Ông là vị tướng tài giỏi, bách chiến bách thắng, công danh lẫy lừng.Cái THẹN làm nên nhân cách , phẩm chất của người anh hùng: Rất mực khiêm nhường, yêu nước thiết tha, chí khí mạnh mẽ, hoài bão lớn lao không cùng.II. Đọc – Hiểu văn bản:1/ Hai câu thơ đầu:2/ Hai câu thơ cuối:Nhà thơ đã bày tỏ chí khí lớn lao, khát vọng mãnh liệt: Lập công cứu nước giúp đời.Tiết 37: Đọc văn1. Nghệ thuật:Tiêu biểu cho thể thơ Đường luật: Hàm súc, hình ảnh tượng trưng...Tỏ lòngI. Giới thiệu chung:II. Đọc – Hiểu văn bản:Phạm Ngũ LãoIII. Tổng kết:2. Nội dung:- Dựng dậy tư thế oai hùng của thời đại. - Bày tỏ khát vọng mạnh mẽ. Cảm hứng yêu nước, hòa vào không khí của lịch sử, hào khí Đông A.Tiết 37: Đọc vănTỏ lòngI. Giới thiệu chung:II. Đọc – Hiểu văn bản:Phạm Ngũ LãoIII. Tổng kết:IV. Luyện tập1/ Dựa vào phần phiên âm, thử nhận xét cách sử dụng thanh điệu. Việc sử dụng thanh điệu như vậy có tác dụng gì?2/ Nội dung bài thơ có ý nghĩa gì đối với thế hệ trẻ hôm nay? Viết một đoạn văn ngắn về ý nghĩa đó?	 Luyện tập:Tiếng Việt có 6 thanh điệuPhân chia theo âm vựcThanh cao: ngang, sắc, ngã Thanh thấp: nặng, huyền, hỏi - Bài thơ có 22/ 28 tiếng có thanh cao ( đa số ).- ý nghĩa: Nhạc điệu, âm hưởng thơ bát ngát, hào hùng, sảng khoái  Góp phần gợi tả khí thế thời đại, khát vọng lớn lao của con người.	 Xin chân thành cảm ơn Các thầy cô giáo và các em học sinh ! 

File đính kèm:

  • pptTiet_37_To_long.ppt