Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 78: Tóm tắt văn bản thuyết minh

 (1)So với các thể thơ khác trên thế giới, thơ hai-cư có số từ vào loại ít nhất, chỉ có 17 âm tiết, được ngắt ra làm 3 đoạn theo thứ tự thường là từ 5 -7-5 âm. (2) Thơ hai-cư thấm đẫm tinh thần Thiền tông và tinh thần văn hóa phương Đông. (3) Như một bức tranh thủy mặc, hai-cư thường chỉ dùng những nét chấm phá, chỉ gợi chứ không tả, chừa rất nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng của người đọc. (4)Thơ hai-cư là một đóng góp lớn của Nhật Bản vào kho tàng văn hóa nhân loại.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 78: Tóm tắt văn bản thuyết minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng quý thầy cơVỊ dù giê líp 10CB6Tiết 78TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH- Hiểu, ghi nhớ nội dung chính của văn bản.- Giới thiệu về văn bản.Hãy cho biết mục đích của việc tĩm tắt văn bản thuyết minh?Khi tĩm tắt VB, cần chú ý những yêu cầu gì?- Ngắn gọn.- Rành mạch.- Sát nội dung văn bản gớc.I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH 1.Mục đích: 2.Yêu cầu:TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINHII.CÁCH TĨM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH b. Bố cục: 3 phần + Mở bài: Định nghĩa và nêu mục đích sử dụng nhà sàn. + Thân bài: Thuyết minh nguồn gốc, cấu tạo, công dụng. + Kết bài: Đánh giá, ca ngợi vẻ đẹp, sự hấp dẫn của nhà sàn.Văn bản thuyết minhvề đối tượng nào?Tìm đại ý và bố cục của văn bản?Đọc và tóm tắt văn bản Nhà Sàn a. Đối tượng và đại ý: - Đối tượng: Ngơi nhà sàn. - Đại ý: Bài văn thuyết minh kiến trúc, nguồn gốc, tiện ích của nhà sàn.Nhà SànBếp nhà sànNhịp chày giã gạoPhịng khách bên trong nhà sàn (1) Nhà sàn là cơng trình kiến trúc cĩ mái che dùng để ở hoặc sử dụng vào một số mục đích khác. (2)Tồn bộ nhà sàn được cấu tạo bằng tre, gỗ, nứa;gồm nhiều cột chống,mặt sàn, gầm sàn, các khoang nhà để ở hoặc nấu ăn(3) Hai đầu nhà cĩ hai cầu thang. (4) Nhà sàn xuất hiện từ thời Đá mới, tồn tại phổ biến ở miền núi VN và ĐNA. (5) Nhà sàn cĩ nhiều tiện ích: vừa phù hợp với nơi cư trú miền núi, đầm lầy,vừa tận dụng nguyên liệu tại chỗ, giữ được vệ sinh và bảo đảm an tồn cho người ở.(6) Nhà sàn ở một số vùng miền núi nước ta đạt tới trình độ kĩ thuật và thẩm mĩ cao,đã và đang hấp dẫn khách du lịch.C. Viết tĩm tắt VB Nhà sàn:II.CÁCH TĨM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH- Xác định mục đích, yêu cầu.- Đọc văn bản gốc.- Tìm bố cục.- Viết tĩm lược các ý.Tĩm tắt VB thuyết minh gồm mấy bước ? kể ra.2. Cách tĩm tắt:II. CÁCH TĨM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINHTÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINHGồm 4 bước + Đoạn 1: Giới thiệu tiểu sử, tác phẩm của 	 	Ba sơ. + Đoạn 2: Nội dung, nghệ thuật thơ Hai-cư.Xác định đối tượng thuyết minh của văn bản?Tìm bố cục của VB? Nêu ý chính mỗi đoạn?III.LUYỆN TẬP Bài 1. Tiểu dẫn bài Thơ hai - cư của Ba-sô a. Đối tượng: Tiểu sử, sự nghiệp nhà thơ Ba sơ, đặc điểm thơ hai-cư. b. Bố cục:TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINHTHƠ HAI-CƯBA -SƠTừ bốn phương trời xaCánh hoa đào lả tảGợn sĩng hồ Bi-oa.Trắng hơnĐá trên núi đáGiĩ thu.c. Tóm tắt phần thuyết minh về thơ hai-cư (1)So với các thể thơ khác trên thế giới, thơ hai-cư có số từ vào loại ít nhất, chỉ có 17 âm tiết, được ngắt ra làm 3 đoạn theo thứ tự thường là từ 5 -7-5 âm. (2) Thơ hai-cư thấm đẫm tinh thần Thiền tông và tinh thần văn hóa phương Đông. (3) Như một bức tranh thủy mặc, hai-cư thường chỉ dùng những nét chấm phá, chỉ gợi chứ không tả, chừa rất nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng của người đọc. (4)Thơ hai-cư là một đóng góp lớn của Nhật Bản vào kho tàng văn hóa nhân loại. III. LUYỆN TẬPThơ hai-cư chỉ có 17 âm tiết được ngắt làm ba dòng.Thường ghi lai một phong cảnh với vài sự vật cụ thể, trong một thời điểm nhất định để gợi lên một cảm xúc, một suy tư nào đó.Đề cao cái Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng,Thiên về gợi hơn là tả, chừa lại nhiều khoảng trống để người đọc suy nghĩ.c. Tóm tắt phần thuyết minh về thơ hai-cưIII. LUYỆN TẬPVăn bản đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội thuyết minh vấn đề gì? Bài 2. VB Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội. a. - Văn bản thuyết minh về thắng cảnh đền Ngọc Sơn, vừa tập trung vào những đặc điểm kiến trúc, Vừa ca ngợi vẻ đẹp nên thơ của đền Ngọc Sơn, đồng thời bày tỏ tình yêu, niềm tự hào đối với một di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc.III. LUYỆN TẬPTÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH* Nét khác các văn bản trước là ở đối tượng (thắng cảnh) và ở nội dung.So với các văn bản ở phần trên, đối tượng và nội dung thuyết minh có gì khác?ĐỀN NGỌC SƠNTHÁP BÚTĐÀI NGHIÊNCầu Thê Húc Bài 2. VB Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội III. LUYỆN TẬPb. Viết tóm tắt giới thiệu cảnh Tháp Bút, Đài Nghiên.Kiến trúc tạo ấn tượng mạnh mẽ của đền Ngọc Sơn là Tháp Bút, Đài Nghiên. Tháp Bút dựng trên núi Ngọc Bội có hình ngọn bút hướng lên trời xanh đầy kiêu hãnh.Cổng Đài Nghiên ở bên cạnh Tháp Bút. Nó có tên gọi như thế là vì cổng này có hình tượng “cái đài” đỡ “nghiên mực” đặt trên đầu ba chú ếch với hàm ý “ao nghiên ruộng chữ”.Sau Đài Ngiên là cầu Thê Húc nối sang Đảo Ngọc, nơi tọa lạc ngôi đền thiêng giữa rì rào sóng nướcH­íng dÉn häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi míiHäc thuéc ghi nhí, xem l¹i c¸c néi dung ®· häc.Giê sau: chuÈn bÞ bµi “ LËp dµn ý bµi v¨n nghÞ 	luËn”. Yªu cÇu:	+ T×m hiĨu t¸c dơng cđa viƯc lËp dµn ý.	+ C¸ch lËp dµn ý bµi v¨n nghÞ luËn.	+ LuyƯn tËp Trân trọng cảm ơnquý thầy cô giáo và  các em học sinh 

File đính kèm:

  • pptTOM_TAT_VB_THUYET_MINH.ppt