Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 80, 81: Đọc văn: Truyện Kiều

2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du

a. Đặc điểm về nội dung

- Sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con người, đặc biệt là những con người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ. -> Những triết lí của ông về cuộc đời, về thân phận của con người thường mang tính khái quát cao và thấm đẫm cảm xúc.

- Lần đầu tiên trong VHTĐ, Nguyễn Du nêu lên một cách tập trung vấn đề thân phận những người phụ nữ có sắc đẹp và tài năng văn chương nghệ thuật. -> Xã hội cần phải trân trọng những giá trị tinh thần và tôn trọng chủ thể đã sáng tạo ra những giá trị tinh thần ấy.

 Thơ Nguyễn Du đề cao xúc cảm, đề cao tình -> Nhà thơ nhân đạo

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 80, 81: Đọc văn: Truyện Kiều, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TIẾT 80 - 81 ĐỌC VĂN: TRUYỆN KIỀUKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT DẠY LỚP 10A1PHẦN 1: TÁC GIẢ NGUYỄN DU1/2/20211VŨ QUỐC CHÁNH - TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGI. CUỘC ĐỜI1. THỜI ĐẠICó những biến cố lịch sử, nhiều phen thay đổi sơn hà:- Sự thối nát của xã hội phong kiến (vua Lê Chiêu Thống cõng rắn cắn gà nhà).- Các cuộc khởi nghĩa nông dân khởi nghĩa, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn.- Đại phá quân Thanh vang dội.Vận mệnh rạng rỡ ngắn ngủi của triều đại Quang Trung và công cuộc trùng hưng của nhà Nguyễn.=> Đã ảnh hưởng đến cuộc đời cũng như trong sáng tác của ông.THỜI ĐẠI NGUYỄN DU SINH SỐNG CÓ GÌ ĐẶC BIỆT1/2/20212VŨ QUỐC CHÁNH - TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGI. CUỘC ĐỜI2. QUÊ HƯƠNG – GIA ĐÌNHQuê hương:+ Quê cha: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh, vùng sơn thuỷ hữu tình.+ Quê mẹ: xứ Kinh Bắc hào hoa, cái nôi của dân ca quan họ. + Sinh ra và lớn lên ở Thăng Long ngàn năm văn hiến.=> Tiếp cận tinh hoa truyền thống văn hóa của nhiều vùng quê.TẠI SAO LẠI NÓI “NGUYỄN DU MAY MẮN ĐƯỢC TIẾP CẬN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA CỦA NHIỀU VÙNG QUÊ KHÁC NHAU”1/2/20213VŨ QUỐC CHÁNH - TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGI. CUỘC ĐỜI2. Quê hương và gia đình Gia đình+ Cha: Nguyễn Nghiễm (1708 - 1775), tài hoa, từng giữ chức tể tướng.+ Mẹ: Trần Thị Tần, người con gái xứ Kinh Bắc, giỏi hát xướng.+ Dòng họ Tiên Điền có hai truyền thống lớn\ Truyền thống làm quan \ Truyền thống văn học=> Tạo điều kiện cho năng khiếu văn học nảy nở và phát triển.GIA ĐÌNH NGUYỄN DU CÓ GÌ ĐẶC BIỆT? NÓ TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ĐẾN ÔNG NHƯ THẾ NÀO?1/2/20214VŨ QUỐC CHÁNH - TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGI. CUỘC ĐỜITHỜI THƠ ẤU VÀ NIÊN THIẾUTHỜI THANH NIÊNLÀM QUAN NHÀ NGUYỄN3. NHỮNG THĂNG TRẦM TRONG CUỘC ĐỜICUỘC ĐỜI NGUYỄN DU ĐƯỢC CHIA LÀM MẤY GIAI ĐOẠN?1/2/20215VŨ QUỐC CHÁNH - TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGI. CUỘC ĐỜI3. Những thăng trầm trong cuộc đời Thời niên thiếu: + Sống trong gia đình quý tộc quyền quý xa hoa.-> Có điều kiện thuận lợi để dùi mài kinh sử, tích luỹ vốn văn hoá, văn học.+ Đến sống với người anh-> Được tận mắt chứng kiến sự xa hoa của giai cấp phong kiến và thân phận con người, đặc biệt là người ca nữ.NHỮNG THĂNG TRẦM TRONG CUỘC ĐỜI ĐÃ GÓP PHẦN HÌNH THÀNH TÀI NĂNG VÀ BẢN LĨNH SÁNG TẠO VĂN CHO CHO NGUYỄN DU NHƯ THẾ NÀO?1/2/20216VŨ QUỐC CHÁNH - TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGI. CUỘC ĐỜI Thời thanh niên: Nguyễn Du đã trải qua cuộc sống nghèo khó bần hàn, loạn lạc (mười năm gió bụi) -> Đem lại vốn sống thực tế phong phú về xã hội và thân phận con người.-> Học hỏi và nắm vững ngôn ngữ nghệ thuật dân gian. Làm quan nhà Nguyễn+ Con đường làm quan khá thuận lợi. + Chuyến đi sứ Trung Quốc-> Giúp Nguyễn Du thêm hiểu biết, nâng cao tầm tư tưởng về xã hội và thân phận con người trong sáng tác của ông1/2/20217VŨ QUỐC CHÁNH - TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGII. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC1. Các sáng tác chínha. Sáng tác bằng chữ Hán: 249 bài - Thanh Hiên thi tập - Nam trung tạp ngâm - Bắc hành tạp lục-> Thể hiện trực tiếp tư tưởng, tình cảm và nhân cách Nguyễn Du.b. Sáng tác bằng chữ Nôm Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh): một kiệt tác độc nhất vô nhị của VHTĐVN.- Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh)HÃY KỂ TÊN CÁC TÁC PHẨM BẰNG CHỮ HÁN VÀ CHỮ NÔM CỦA NGUYỄN DU, NÊU NỘI DUNG TỪNG TÁC PHẨM1/2/20218VŨ QUỐC CHÁNH - TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGII. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Dua. Đặc điểm về nội dung- Sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con người, đặc biệt là những con người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ. -> Những triết lí của ông về cuộc đời, về thân phận của con người thường mang tính khái quát cao và thấm đẫm cảm xúc.- Lần đầu tiên trong VHTĐ, Nguyễn Du nêu lên một cách tập trung vấn đề thân phận những người phụ nữ có sắc đẹp và tài năng văn chương nghệ thuật. -> Xã hội cần phải trân trọng những giá trị tinh thần và tôn trọng chủ thể đã sáng tạo ra những giá trị tinh thần ấy. Thơ Nguyễn Du đề cao xúc cảm, đề cao tình -> Nhà thơ nhân đạoXÉT VỀ NỘI DUNG, NÉT NỔI BẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU LÀ GÌ?1/2/20219VŨ QUỐC CHÁNH - TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGb. Đặc điểm nghệ thuật Thể loại, thể thơ:+ Nắm vững và sử dụng thành công nhiều thể thơ của Trung Quốc: ngũ ngôn, thất ngôn, ca, hành,+ Đưa thể thơ lục bát lên đến đỉnh cao; có khả năng chuyển tải nội dung tự sự và nội dung trữ tình to lớn của thể loại truyện thơ.Ngôn ngữ+ Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại nhập+ Vận dụng sáng tạo và thành công lời ăn tiếng nói dân gian.II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁCXÉT VỀ MẶT NGHỆ THUẬT, THƠ VĂN NGUYỄN DU CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GÌ?1/2/202110VŨ QUỐC CHÁNH - TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGTỔNG KẾTNGUYỄN DU LÀ NHÀ THƠ NHÂN ĐẠO CHỦ NGHĨA TIÊU BIỂU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI. ÔNG CÓ ĐÓNG GÓP LỚN ĐỒI VỚI VĂN HỌC DÂN TỘC VỀ NHIỀU PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT, XỨNG ĐÁNG GỌI LÀ THIÊN TÀI VĂN HỌCEM HÃY ĐÁNH GIÁ VỀ VỊ TRÍ CỦA NGUYỄN DU TRONG NỀN VĂN HỌC DÂN TỘC * CUÛNG COÁ : Caâu hoûi traéc nghieäm .1/2/202111VŨ QUỐC CHÁNH - TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGCâu 1: Hội đồng Hòa bình thế giới đã công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hóa thế giới vào năm nào?A. 1945B. 1965 *C. 1985D. 19951/2/202112VŨ QUỐC CHÁNH - TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGCâu 2: Ông làm chánh sứ đi Trung Quốc năm nào?D. 1805A. 1813B. 1802C. 18091/2/202113VŨ QUỐC CHÁNH - TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGHãy chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau:Câu 3: Nguyễn Du là người có đóng góp to lớn đối với văn học dân tộc. Những đóng góp của ông ở những phương diện nào? A. Nội dung C. Ngôn ngữ B. Nghệ thuật D. Cả A, B, C D.1/2/202114VŨ QUỐC CHÁNH - TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGHãy chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau:Câu 4: Nhận xét nào trong những nhận xét sau đây về giá trị nhân đạo của “Truyện Kiều” chưa chính xác? A. Lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con người. B. Trân trọng, đề cao những phẩm chất tốt đẹp của con người. C. Tuy dựa vào cốt truyện “Kim Vân Kiều Truyện”, nhưng chính sự sáng tạo thiên tài của Nguyễn Du mới làm nên giá trị lớn lao của “Truyện Kiều”. D. Thương cảm cho thân phận người phụ nữ khổ đau. C.1/2/202115VŨ QUỐC CHÁNH - TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGHãy chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau:Câu 5: Nhận xét nào sau đây chưa làm rõ giá trị nghệ thuật của “Truyện Kiều” ? A. “Truyện Kiều” là bài ca về tình yêu tự do. B. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong “Truyện Kiều” sống động. C. “Truyện Kiều” là đỉnh cao chói lọi của thể loại truyện Nôm D. Tiếng Việt trong “Truyện Kiều” là ngôn ngữ trong sáng, trau chuốt, giàu sức biểu cảm. A.1/2/202116VŨ QUỐC CHÁNH - TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGCâu 6: “Thôn ca sơ học tang ma ngữ” có nghĩa là gì?A. Tiếng hát của cô gái nuôi tằmB. Tiếng hát ca ngợi nghề trồng dâu trồng gaiC. Tiếng hát nơi thôn dã giúp ta biết ngôn ngữ trong nghề trồng dâu trồng gai.D. Bài ca về thôn quê, về nghề trồng dâu, nuôi tằm1/2/202117VŨ QUỐC CHÁNH - TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG

File đính kèm:

  • pptTuan_28_Truyen_Kieu.ppt