Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 81: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

- Văn bản 1: Ngôn ngữ cô đọng, chính xác, không bóng bảy.

- Văn bản 2: Ngôn ngữ giàu hình ảnh, gợi tả, tăng sức biểu cảm.

 

Ngôn ngữ nghệ thuật: Là ngôn ngữ có tính chất gợi hình, gợi cảm có độ trau chuốt cao và được dùng trong các văn bản nghệ thuật.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 81: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 81: Tiếng Việt:PHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTGiỏo viờn: Nguyễn Văn HàoPHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGễN NGỮ NGHỆ THUẬT* Xét các ví dụ sau:1. Khỏi niệmVí dụ 1: Bỏnh trụi nước là loại bỏnh được làm bằng bột gạo nếp, nhõn bằng đường phốn, hỡnh dỏng trũn, màu trắng. Được luộc trong nồi nước xụi, bỏnh nổi lờn lại chỡm xuống. (Từ điển Tiếng Việt)Ví dụ 2:- Nhận xét ngôn ngữ được sử dụng ở hai văn bản trên?- Theo em ngôn ngữ nào mang tính nghệ thuật hơn? Tại sao? Bỏnh Trụi NướcThõn em vừa trắng lại vừa trũn,Bảy nổi ba chỡm với nước non. Rắn nỏt mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lũng son (Hồ Xuõn Hương )1. Khỏi niệmPHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTI.NGễN NGỮ NGHỆ THUẬT1. Khỏi niệm- Nhận xét - Ngụn ngữ nghệ thuật là gỡ ?* Nhận xét - Văn bản 1: Ngôn ngữ cô đọng, chính xác, không bóng bảy.- Văn bản 2: Ngôn ngữ giàu hình ảnh, gợi tả, tăng sức biểu cảm. Ngôn ngữ nghệ thuật: Là ngôn ngữ có tính chất gợi hình, gợi cảm có độ trau chuốt cao và được dùng trong các văn bản nghệ thuật.1. Khỏi niệmI. NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTPHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGễN NGỮ NGHỆ THUẬT- Ngụn ngữ nghệ thuật được sử dụng trong phạm vi nào ?2. Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ nghệ thuật.Ngôn ngữ nghệ thuậtLời nói hằng ngày.Văn bản nghệ thuật. (Chủ yếu)Văn bản thuộc phong cách khác.1. Khỏi niệmVớ dụ 2: Văn chớnh luận vẫn giàu hỡnh tượng, gợi cảm: “Chỳng lập ra nhà tự hơn trường học,tắm cỏc cuộc khởi nghĩabể mỏu”.2. Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ nghệ thuật.Vớ dụ 1:lời núi hằng ngày: “cụ ấy đẹp như tiờn”3. Phân loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật.- Ví dụ 1: *Xột cỏc vớ dụ sau: “... ở đó có một con sông lớn, trên sông bắc một cái cầu dài ước hơn nghìn thước, gió tanh, sóng xám, hơi lạnh thấu xương. Hai bên cầu có đến vạn quỷ Dạ Xoa mắt xanh tóc đỏ, hình dáng nanh ác. Hai con quỷ dùng gông dài, thừng lớn gông trói Tử Văn mà giải đi rất nhanh.”(Trích "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên"- Ngữ văn 10 tập II)“Này thầy tiểu ơi! Thầy như táo rụng sân đình Em như gái dở đi rình của chua Thầy tiểu ơi” (Trích chèo quan âm Thị Kính) - Ví dụ 2: “Gà eo óc gáy sương năm trống, Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên. Khắc giờ đằng đẵng như niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa ”. (Trích "Tình cảnh lẻ loi của ngườichinh phụ" - Ngữ văn 10 tập II)- Ví dụ 3: Em cú nhận xột gỡ về ngụn ngữ được sử dụng ở ba văn bản trờn?Đặc điểm giống nhau:- Sử dụng ngôn ngữ được gọt giũa để diễn đạt dụng ý của người viết.Đặc điểm khác nhau:Văn bản 1: Lời kể kết hợp với miêu tả và sử dụng hàng loạt từ ngữ gợi hình ảnh: “sông lớn, cầu dài, gió tanh, sông xám, hơi lạnh thấu xương.” -> Gợi sự rùng rợn trên đường đi đến Minh Ti.Văn bản 2: Sử dụng các từ ngữ gợi hình ảnh, từ láy, biện pháp so sánh ->Diễn tả thấm thía nỗi cô đơn của người chinh phụ.Văn bản 3: Từ ngữ cá thể hoá, thể hiện tâm trạng, tính cách của nhân vật, có câu hát đệm tạo nên âm điệu của chèo.Nhận xét:Văn bản 1: Ngôn ngữ tự sựVăn bản 2: Ngôn ngữ thơVăn bản 3: Ngôn ngữ sân khấuPHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGễN NGỮ NGHỆ THUẬT1. Khỏi niệm2. Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ nghệ thuật.3. Phân loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật.3. Phân loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật.Loại ngôn ngữ nghệ thuậtThể loạiĐặc điểm Ngôn ngữ thơCác thể thơ, ca dao, hò, vè...Giầu hình ảnh, nhạc điệu  Ngôn ngữ tự sựTruyện ký, tiểu thuyếtMiêu tả, trần thuậtNgôn ngữ sân khấuKịch, chèo, tuồng...Cá thể hoá (nhân vật nói thể hiện tâm trạng, cá tính,)- Ngụn ngữ trong cỏc văn bản nghệ thuật chia mấy loại? PHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGễN NGỮ NGHỆ THUẬT1. Khỏi niệm2. Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ nghệ thuật.3. Phân loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật.4. Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật.4. Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật. Chức năngThông tinThẩm mĩ Cung cấp thông tin về đặc điểm, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng. Biểu hiện cái đẹp và khơi gợi nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ.	- Ngôn ngữ nghệ thuật thực hiện chức năng gì?PHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTI.NGễN NGỮ NGHỆ THUẬT4. Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật.Trong đầm gỡ đẹp bằng senLỏ xanh bụng trắng lại chen nhị vàngNhị vàng bụng trắng lỏ xanhGần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn ( ca dao)4. Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật.* Vớ dụHóy chỉ ra cỏc chức năng của ngụn ngữ nghệ thuật trong bài ca dao trờn→Chức năng thẩm mĩ: Cỏi đẹp hiện hữu và bảo tồn ngay trong mụi trường xấu.→Chức năng thụng tin: Nơi sinh sống, cấu tạo, màu sắc, sự trong sạch của cây sen -> Ca ngợi vẻ đẹp của hoa sen.KẾt luẬn chungNgôn ngữ nghệ thuật: là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ. PHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬT1- Tớnh hỡnh tượng ( đặc trưng cơ bản )- Để tạo ra tớnh hỡnh tượng, người viết phải làm gỡ? Vớ dụ?1- Tớnh hỡnh tượngBỏnh Trụi NướcThõn em vừa trắng lại vừa trũn,Bảy nổi ba chỡm với nước non. Rắn nỏt mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lũng son (Hồ Xuõn Hương )- Tớnh hỡnh tượng quan hệ thế nào với tớnh đa nghĩa của ngụn ngữ văn học?- Tính hình tượng có thể được thực hiện hoá thông qua các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói giảm, nói tránh, nói quá ....- Tính hình tượng làm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa. → Tớnh đa nghĩa quan hệ mật thiết tớnh hàm sỳc: lời ớt mà ý sõu xa.* Vớ dụ: Hình tượng “Bánh trôi nước”:(Hìnhảnh ẩn dụ )-> Thân phận người phụ nữ Việt Nam trongxã hội phong kiến xưa.-> Khẳng định vẻ đẹp hình thức và phẩmchất cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Chỉ ra hình tượng nghệ thuật trong bài thơ trờn ? ý nghĩa của hình tượng đó?* Bài tập vận dụng : Hóy lựa chọn từ thớch hợp cho trong ngoặc đơn để đưa vào chỗ trống trong cỏc cõu văn, cõu thơ sau và giải thớch lớ do lựa chọn từ đú.a) “Nhật kớ trong tự”/. . . / một tấm lũng nhớ nước. ( Theo Hoài Thanh) Nhằm khắc hoạ hỡnh tượng Bỏc Hồ nhiều đờm nhớ nước khụng ngủcanh cỏnh (biểu hiện,phản ỏnh,thấm đượm,, bộc lộ )- “Canh cánh” (nhõn hoỏ): thường trực, day dứt, trăn trở, băn khoăn.PHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬT1- Tớnh hỡnh tượng2. Tớnh truyền cảm2. Tớnh truyền cảmĐau đớn thay phận đàn bà! Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung. (Truyện Kiều -Nguyễn Du)* Vớ dụ→ Nguyễn Du đau đớn trước thõn phận bất hạnh của những người phụ nữ tài hoa bạc mệnh - 2 cõu thơ trờn đó thể hiện tớnh truyền cảm như thế nào ?- Thể hiện ở việc người nói (viết) sử dụng ngôn ngữ khụng chỉ để diễn đạt cảm xúc của mình mà còn gây hiệu quả lan truyền cảm xúc; tức là làm cho người đọc cũng vui, buồn, tức giận, yêu thương,...như chính người nói (viết).- Ngụn ngữ nghệ thuật thể hiện tớnh truyền cảm như thế nào? Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều. (Nguyễn Đình Thi) Cảnh quê hương bị chiến tranh tàn phá và nỗi đau xót của tác giả. Người đọc thấu hiểu và nảy sinh xúc cảm tương tự như tác giả.Vớ dụPHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬT* Xột cỏc vớ dụ sau3. Tớnh cỏ thể hoỏVăn bản 2:“Em không nghe mùa thuLá thu rơi xào xạcCon nai vàng ngơ ngácĐạp trên lá vàng khô”(Tiếng thu – Lưu Trọng Lư) Văn bản 1: “Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu. Nước biếc trông như từng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào” (Thu vịnh – Nguyễn Khuyến) Văn bản 3: “Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha” (Đất nước – Nguyễn Đình Thi)- Điểm giống nhau:+ Đều lấy cảm hứng từ mùa thu.+ Xây dựng thành công hình tượng mùa thu.- Điểm khác nhau:+ Về hình tượng: Mùa thu trong thơ Nguyễn Khuyến với bầu trời bao la, trong xanh, tĩnh lặng, nhẹ nhàng. Trong thơ Lưu Trọng Lư, mùa thu có âm thanh xào xạc, lá vàng lúc chuyển mùa. Trong thơ Nguyễn Đình Thi, mùa thu tràn đầy sức sống mới.+ Về cảm xúc: Nguyễn Khuyến yêu cảnh trong sáng, tĩnh. Lưu Trọng Lư bâng khuâng với sự thay đổi nhẹ nhàng. Nguyễn Đình Thi cảm nhận được sự hồi sinh của dân tộc trong mùa thu.+ Về từ ngữ: Nguyễn Khuyến chú ý đến các từ ngữ chỉ mức độ về khoảng cách, màu sắc, trạng thái hành động. Lưu Trọng Lư chú ý dùng âm thanh biểu hiện cảm xúc. Nguyễn Đình Thi miêu tả trực tiếp hình ảnh và cảm xúc.+ Về nhịp điệu: Thơ Nguyễn Khuyến nhịp điệu nhẹ nhàng. Thơ Lưu Trọng Lư nhịp điệu chậm, buồn, đầy băn khoăn, trăn trở. Thơ Nguyễn Đình Thi nhịp điệu vui say, náo nức. Các tác giả ở các thời đại khác nhau, tâm trạng khác nhau, dấu ấn cá nhân khác nhau (1 nhà thơ cổ điển, 1 nhà thơ lãng mạn, 1 nhà thơ cách mạng) Chỉ ra điểm giống và khỏc nhau (hỡnh tượng, cảm xỳc, từ ngữ, nhịp điệu,) trong 3 đoạn thơ trờn?PHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬT1- Tớnh hỡnh tượng2. Tớnh truyền cảm3. Tớnh cỏ thể hoỏ3. Tớnh cỏ thể hoỏ- Tớnh cỏ thể hoỏ thể hiện trong tỏc phẩm như thế nào? Cho vớ dụ? - Thể hiện ở khả năng vận dụng các phương tiện diễn đạt chung (ngữ âm, từ vựng, cú pháp, tu từ,...) của cộng đồng vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật của mỗi nhà văn, nhà thơ.- Thể hiện trong vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật.VD: + Ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương cá tính, góc cạnh; ngôn ngữ thơ của Nguyễn Khuyến lại thâm trầm, kín đáo, sâu sắc.VD: Ngôn ngữ của Chí Phèo du côn, của Bá Kiến khôn ngoan, cáo già GHI NHỚPhong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật cú ba đặc trưng cơ bản: tớnh hỡnh tượng, tớnh truyền cảm, tớnh cỏ thể hoỏIV. Củng cố:Câu 1: Ngôn ngữ nghệ thuật còn gọi là:A. Ngôn ngữ văn chươngB. Ngôn ngữ văn họcC. Ngôn ngữ thơD. Cả A và BCâu 2: Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ thuật là gì?A. Giải trí + tuyên truyềnB. Thông tin + thẩm mĩC. Nhận thức + giao tiếpD. Giáo dục + tuyên truyềnCâu 3: Khi nói: “Đây là giọng thơ của Tố Hữu, kia là giọng thơ Chế Lan Viên. Đây là ngôn ngữ Nguyễn Tuân, còn kia là văn Vũ Trọng Phụng” ..... người ta muốn nói tới?A. Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuậtB. Tính cá thể hoá của ngôn ngữ nghệ thuậtC. Tính truyền cảm của ngôn ngữ văn họcD. Tính đa nghĩa của ngôn ngữ văn chươngDBBTrửụứng THPT Huyứnh Thuực Khaựng Chuực quyự than coõ giaựo vaứ caực em doài daứo sửực khoeỷ.Heùn gaởp laùi.Traõn troùng caỷm ụn quyự thaày coõ giaựo vaứ caực em hoùc sinh 

File đính kèm:

  • pptPhon_cach_ngon_ngu_nghe_thuat.ppt