Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 81 và 82: Đọc văn: Truyện Kiều

- Nghệ thuật:

+ Thơ chữ Hán: hàm súc, uyên bác, sử dụng linh hoạt nhiều thể thơ Trung Quốc: Ngũ ngôn cổ thi; ngũ ngôn luật; thất ngôn luật; ca; hành

+ Thơ chữ Nôm: đậm đà bản sắc dân tộc từ thể loại, thể tài đến ngôn ngữ. Nguyễn Du đã làm giàu ngôn ngữ Tiếng Việt qua việc Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại nhập. Thể thơ lục bát đến truyện Kiều chứng tỏ khả năng chuyển tải nội dung tự sự trữ tình to lớn của thể loại truyện thơ.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 81 và 82: Đọc văn: Truyện Kiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết: 81 và 82: Đọc vănTRUYỆNKIỀUPhần 1: TÁC GIẢTruyện Kiều; Phần 1: Tác giảKIỂM TRA BÀI CŨ1. Diện mạo văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX như thế nào? (Hoàn cảnh xã hội, tác giả, tác phẩm, nội dung)2. Khi nói đến Nguyễn Du, anh (chị) liên tưởng đến những điều gì?Bao giờ ngàn Hống hết câySông Rum hết nước, họ này hết quan- Hoàn cảnh những cuộc nội chiến và bão táp của các cuộc khởi nghĩa nông dân. Cuộc khởi nghĩa của đội quân áo vải cờ đào đã lật đổ các tập đoàn phong kiến Đàng trong (chúa Nguyễn), Đàng ngoài (vua Lê, chúa Trịnh), đánh tan cuộc xâm lược của quân Xiêm ở phía Nam, 20 vạn quân Thanh ở phía bắc. Phong trào Tây Sơn suy yếu, Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế. Đất nước đứng trước hiểm hoạ xâm lăng của thực dân Pháp.- Văn học phát triển vượt bậc về nội dung: đã xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. Đó là tiếng nói đòi quyền sống, quyền tự do cho con người (trong đó có con người cá nhân).- Tác phẩm: Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều, Chinh Phụ Ngâm của Đặng Trần Côn bản dịch Nôm của Đoàn Thị Điểm, thơ Hồ Xuân Hương, thơ Bà Huyện Thanh Quan, Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái, thơ chữ Hán, chữ Nôm của Nguyễn Du với đỉnh cao là Truyện Kiều. Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ là hai cây đại thụ ở giai đoạn cuối vẫn tiếp tục tinh thần nhân đạo nhưng đã bộc lộ cái tôi, tình cảm riêng tư. Truyện Kiều; Phần 1: Tác giảI. Tác giả Nguyễn Du (1765-1820) 1. Cuộc đờiKhi giới thiệu một tác gia văn học, ta cần những đơn vị kiến thức nào? a. Thời đại, con người Nguyễn Du: a1. Thời đại:Bối cảnh lịch sử đầy biến động a2. Cuộc đời, con người Nguyễn Du: - Những trải nghiệm trong môi trường quý tộc giúp Nguyễn Du hiểu sâu sắc số phận những người ca nhi, kỹ nữ ..Cuộc đời phong trần của Nguyễn Du(1789-1802) Nêu những nét cơ bản về cuộc đời con người Nguyễn Du? Những nhân tố ảnh hưởng sâu sắc tới thiên tài Nguyễn Du? I. Tác giả Nguyễn Du (1765-1820)1. Cuộc đờiNhững tri thức uyên bác đúc rút từ sách vở cùng vốn sống phong phú là nguồn quan trọng góp phần hình thành thiên tài Nguyễn Du. Tóm lạia. Những tác phẩm chính và những đặc trưng cơ bản về nội dung, nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du: 2. Sự nghiệpI. Tác giả Nguyễn Du (1765-1820)1. Cuộc đời:2. Sự nghiệp a. Những tác phẩm chínhTrao đổi ở nhóm nhỏ: Cho biết những tác phẩm chính, nội dung chính và những đặc sắc nghệ thuật trong sáng tác của thiên tài Nguyễn Du? - Những tác phẩm chính: + Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập; Nam trung tạp ngâm; Bắc hành tạp tạp lục. + Chữ Nôm: Đoạn trường tân thanh; Văn tế thập loại chúng sinh. I. Tác giả Nguyễn Du(1765-1820)1. Cuộc đời:2. Sự nghiệp.a. Những tác phẩm chính : b. Những đặc trưng cơ bản về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du: - Nội dung: Sáng tác của Nguyễn Du đề cao xúc cảm, tức là đề cao tình; Tình đời, tình người, đặc biệt là tình cảm dành cho những người nhỏ bé trong xã hội (phụ nữ, ca kỹ, người ăn mày) I. Tác giả Nguyễn Du (1765-1820)1. Cuộc đời.2. Sự nghiệp.a. Những tác phẩm chínhb. Những đặc trưng cơ bản..- Nghệ thuật: + Thơ chữ Hán: hàm súc, uyên bác, sử dụng linh hoạt nhiều thể thơ Trung Quốc: Ngũ ngôn cổ thi; ngũ ngôn luật; thất ngôn luật; ca; hành+ Thơ chữ Nôm: đậm đà bản sắc dân tộc từ thể loại, thể tài đến ngôn ngữ. Nguyễn Du đã làm giàu ngôn ngữ Tiếng Việt qua việc Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại nhập. Thể thơ lục bát đến truyện Kiều chứng tỏ khả năng chuyển tải nội dung tự sự trữ tình to lớn của thể loại truyện thơ. I. Tác giả Nguyễn Du (1765-1820)1. Cuộc đời3. Giới thiệu: Truyện Kiều: Qua việc đọc truyện Kiều, Anh (chị) hãy tóm tắt nội dung Truyện Kiều? 3.2. Tóm tắt nội dung Truyện Kiều: (SGK) 3.3. Giá trị của tác phẩm: Anh (chị) hiểu: Giá trị, giá trị của tác phẩm văn học?2. Sự nghiệp3.1. Nguồn gốc, quy mô, hình thứcI. Tác giả Nguyễn Du(1765-1820)1. Cuộc đời3. Giới thiệu: Truyện Kiều:3.2. Giá trị của tác phẩm: 3.1. Tóm tắt nội dung Truyện Kiều: (SGK) - Giá trị hiện thực: + Truyện Kiều là một bản cáo trạng bằng thơ lên án chế độ phong kiến, nơi thế lực tàn bạo hành hạ những con người lương thiện, tốt đẹp, tài hoa. + Thông qua cái nhìn hiện thực một cách sắc sảo như vậy, Nguyễn Du gửi gắm ước mơ lãng mạn về một xã hội công bằng tốt đẹp. a. Về nội dung:2. Sự nghiệpI. Tác giả Nguyễn Du(1765-1820)1. Cuộc đời3. Giới thiệu: Truyện Kiều:3.2. Giá trị của tác phẩm: 3.1. Tóm tắt nội dung- Giá trị nhân đạo: + Tác phẩm thể hiện niềm đồng cảm xót thương, sự trân trọng đối với những kiếp người nhỏ bé bị vùi dập trong xã hội phong kiến, đặc biệt là người phụ nữ. + Nhưng trên hết, tác phẩm đã thể hiện giá trị nhân văn cao cả và mới mẻ: Khẳng định quyền sống của con người trần thế. a. Về nội dung:Anh (chi) hiểu thế nào là nhân đạo? giá trị nhân đạo? biểu hiện của những giá trị trên trong truyện Kiều? 2. Sự nghiệpI. Tác giả Nguyễn Du(1765-1820)1. Cuộc đời3. Giới thiệu: Truyện Kiều:3.2. Giá trị của tác phẩm: 3.1. Tóm tắt nội dunga. Về nội dung:Nêu những đặc sắc về nghệ thuật tác phẩm Truyện Kiều?b. Về nghệ thuật: - Thể loại truyện thơ: Kết hợp cả hai thế mạnh là tự sự và trữ tình:+ Nghệ thuật tự sự: Lựa chọn chi tiết tiêu biểu, ngôn ngữ kể chuyện không khô khan mà kết hợp với thái độ cảm xúc của người viết. Sử dụng linh hoạt bút pháp ước lệ và bút pháp tả thực. + Nghệ thuật trữ tình: + Nghệ thuật trữ tình: Tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc, tham gia vào sự kiện, hoá thân vào nhân vật. Bức tranh thiên nhiên hài hoà với bức tranh tâm trạng qua nghệ thuật “tả cảnh ngụ tình”. Nhân vật hài hoà giữa con người hành động và con người cảm nghĩ. + Ngôn ngữ: 2. Sự nghiệpI. Tác giả Nguyễn Du(1765-1820)1. Cuộc đời3. Giới thiệu: Truyện Kiều:3.2. Giá trị của tác phẩm: 3.1. Tóm tắt nội dunga. Về nội dung:b. Về nghệ thuật: - Thể loại truyện thơ: Kết hợp cả hai thế mạnh là tự sự và trữ tình:+ Nghệ thuật tự sự: + Nghệ thuật trữ tình: + Ngôn ngữ: 2. Sự nghiệp+ Đưa Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ văn học giàu và đẹp (giá trị biểu đạt; biểu cảm và thẩm mỹ) + Lời kể có nhạc điệu, nhạc tính, không những hấp dẫn người đọc mà còn dễ thuộc, dễ vận dụng vào trong đời sống CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPThuở nhỏ . sống trong nhung lụa, nhưng cuộc sống này kéo dài không quá mười năm. Vì 10 tuổi đã mồ côi cha, năm 13 tuổi, mồ côi mẹ, ông và các anh em ruột phải đến sống với người anh cả khác mẹ là Nguyễn Khản (khi ấy ông Khản đã hơn  31 tuổi)).Điền vào chỗ trống trong văn bản sau?A. Nguyễn TrãiB. Nguyễn Bỉnh KhiêmC. Nguyễn DữD. Nguyễn DuCâu 1:Những tác phẩm sau, tác phẩm nào không do Nguyễn Du sáng tác:A. Thanh Hiên thi tậpB. Nam trung tạp ngâm C. Bắc hành tạp lụcD. Đại Việt sử ký toàn thư E. Kim Vân Kiều truyệnCâu 2:“Trên nền tảng nhân đạo chủ nghĩa vững chãi, với tài năng điêu luyện, với sự lựa chọn thể loại truyện thơ kết hợp nhuần nhuyễn cả chất tự sự và chất trữ tình, với sự am hiểu đồng thời cả ngôn ngữ bình dân cũng như ngôn ngữ văn học bác học, Nguyễn Du đã sáng tạo nên một kiệt tác độc nhất vô nhị của văn học trung đại Việt Nam.” 	(Ngữ văn 10, tập 2_Tr.94)	Nhận xét sau đây là nhận xét về tác phẩm nào?A. Truyện KiềuB. Văn chiêu hồn (Tức Văn tế thập loại chúng sinh)C. Thác lời trai phường nón D. Văn tế sống Trường Lưu nhị nữ Câu 3:	Ảnh hưởng của Truyện Kiều đến đời sống con người Việt Nam rất lớn. Anh chị hãy nêu vài ví dụ về vấn đề này?=> Truyện Kiều của Thi hào Nguyễn Du đã làm rung động trái tim của hàng bao thế hệ thuộc mọi tầng lớp nhân dân. Người ta đã bình Kiều, vịnh Kiều, tập Kiều, rồi lẩy Kiều, đố Kiều, làm câu đối Kiều và còn cả bói Kiều nữa . Thúy Kiều và Kim Trọng- tranh Nguyễn Tư Nghiêm (khắc gỗ)Câu 4:Lạy vua Từ Hải, lạy vãi Giác Duyên, lạy tiên Thúy Kiều, lạy Kim Trọng, Thúc Sinh..., con tên là.... sinh.... ngày.... tháng.... năm...., hiện trú tại.... con xin một quẻ về đường (công danh, nhân duyên).... cho....”. BÓI KIỀUNgười đến xin bói Kiều, nếu là nữ thì xin một vài câu ở trang bên phải, nếu là nam thì xin ở trang bên trái. Xin được câu nào, đọc lên, nhờ người thông tuệ giải thích ý nghĩa, xem vận vào điều mình cầu mong ra saoThế nào là bói Kiều? Việc bói Kiều có phải là mê tín không? Em thử giải thích: Vì sao mỗi câu Kiều, mỗi trang Kiều lại có những điều kỳ diệu như vậy?Hình thức đố Kiều thực đa dạng, từ những câu đối riêng lẻ bằng thơ, đối đáp bằng thơ, những câu đố chiết tự, những câu đố qua các giai thoại...đến những câu đố mẹo và cả những câu đố mang tính chất đố thanh giảng tục hay đố giảng thanh vốn cũng đã xuất hiện nhiều trong kho tàng Câu đố Việt Nam. " Đố Kiều - Nét đẹp văn hóa" gồm nhiều chương như: Đố Kiều trong Câu đố Việt Nam; Thơ đố Kiều; Đố Kiều đối đáp; Đố Kiều trên sách báo; Đố Kiều qua các giai thoại." 	 Hình ảnh dưới đây gợi cho anh (chị) những câu thơ nào?Câu 5:2010CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO HẠNH PHÚC CHÚC CÁC NỮ SINHNHẬN ĐƯỢC NHIỀU NIỀM VUI VÀ HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptTruyen_KieuPhan_1.ppt