Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 85: Đọc văn: Nỗi thương mình

13.Đòi phen gió tựa hoa kề,

14.Nửa rèm tuyết ngậm, bốn bề trăng thâu,

15.Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,

16.Người buồn cảnhcó vui đâu bao giờ!

17.Đòi phen nét vẽ câu thơ,

18.Cung cầm trong nguyệt, nước cờ dưới hoa.

19.Vui là vui gượng kẻo là,

20.Ai tri âm đó mặn mà với ai?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 85: Đọc văn: Nỗi thương mình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 85: ĐỌC VĂNNỖI THƯƠNG MÌNHTrích Nguyễn Du 2. Bố cục: 2 phần. ( 4 câu đầu và 16 câu còn lại)I/ TÌM HIỂU CHUNGNỖI THƯƠNG MÌNH(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)1. Vị trí đoạn trích: Từ câu 1229 - câu 12481. Biết bao bướm lả ong lơi. 2. Cuộc say đầy tháng trận cười thâu đêm 3. Dập dìu lá gió cành chim 4. Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh. *( Câu 1- câu 4): Nghệ thuật ước lệ, đối xứng -> Kiều phải sống trong cảnh trụy lạc, nhuốc nhơ chốn lầu xanh.II/ ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH.1. Tình cảnh của Thuý Kiều.( 4 câu đầu)Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích?Đoạn trích có thể chia mấy phần, nội dung từng phần?Tình cảnh của Kiều được nói đến thông qua biện pháp nghệ thuật nào?Em hãy phân tích nghệ thuật để làm rõ?-Hình ảnh: Bướm lả ong lơi cơn saytrận cườiTừ ngữ: dập dìu Sớm đưatối tìm T. Ngọc- T.Khanh Điển tích, điển cố: Lá gió, cành chim Đối xứng1. Vị trí đoạn trích: Từ câu 1229 - câu 12482. Bố cục: 2 phần. ( dựa vào tt chủ thể TT)I/ TÌM HIỂU CHUNG5.Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh6.Giật mình, mình lại thương mình xót xaNhịp thơ 3/3; 2/ 4/2; điệp từII/ ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH.*( Câu 1- câu 4): Nghệ thuật ước lệ, đối xứng -> Kiều phải sống trong cảnh trụy lạc, nhuốc nhơ chốn lầu xanh.* (câu 5 – câu 6) Sáng tạo nhịp thơ, điệp từ > Bàng hoàng trong nỗi cô đơn.NỖI THƯƠNG MÌNH(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)1. Tình cảnh của Thuý Kiều. (4 câu đầu))2. Tâm trạng của Kiều ở chốn lầu xanh. Em hãy đọc và cho biết cách ngắt nhịp của 2 câu thơ trên? Tác dụng của cách ngắt nhịp ấy?1. Vị trí đoạn trích: Từ câu 1229 - câu 12482. Bố cục: 2 phần. ( dựa vào tt chủ thể TT)I/ TÌM HIỂU CHUNG7. “Khi sao phong gấm rủ là?8. Giờ sao tan tác như hoa giữa đường?9. Mặt sao dày gió dạn sương,10. Thân sao bướm chán ong chương bấy thân?II/ ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH.* Câu 1 – câu 4): Nghệ thuật ước lệ, đối xứng -> Kiều phải sống trong cảnh trụy lạc, nhuốc nhơ chốn lầu xanh.2. Tâm trạng của Kiều ở chốn lầu xanh (16 còn lại)*(Câu 5- câu 6): Sáng tạo nhịp thơ, điệp từ > Bàng hoàng trong cô đơn*( Câu 7- câu 10):Kết cấu tương phản ;Vận dụng thành ngữ một cách sáng tạo và điệp từ .  tâm trạng đau xót tủi nhục. NỖI THƯƠNG MÌNH(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)1. Tình cảnh của Thuý Kiều.( 4 câu đầu)Kết cấu tương phản; Vận dụng thành ngữ một cách sáng tạo và điệp từ sao. So sánh quá khứ và hiện tại của Kiều? Cảm nhận của em về tâm trạng của Kiều qua các biện pháp nghệ thuật ? Khi sao (qúa khứ) Giờ sao (hiện tại) Phong gấm rủ là - Tan tác như hoa giữa đường - Mặt sao dày gió dạn sương - Thân sao bướm chán  1. Vị trí đoạn trích: Từ câu 1229 - câu 12482. Bố cục: 2 phần. ( dựa vào tt chủ thể TT)I/ TÌM HIỂU CHUNG11. Mặc người mưa Sở, mây Tần,12. Những mình nào biết có xuân là gì!Nghệ thuật ước lệ, đối xứngII/ ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH.*( câu 1- câu 4): Nghệ thuật ước lệ, đối xứng -> Kiều phải sống trong cảnh trụy lạc, nhuốc nhơ chốn lầu xanh.2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều ở chốn lầu xanh (còn lại)* (Câu 5 - câu 6) : Sáng tạo nhịp thơ, điệp từ > Bàng hoàng trong cô đơn*( Câu 7- câu 10): Kết cấu tương phản; Vận dụng thành ngữ một cách sáng tạo và điệp từ.  Đau xót tủi nhục . *( câu 11- câu 12): Nghệ thuật ước lệ, đối xứng Thờ ơ, vô cảm .NỖI THƯƠNG MÌNH(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)1. Tình cảnh của Thuý Kiều.(4 câu đầu)Nghệ thuật ước lệ, đối xứng đã thể hiện âthái độ nào của Kiều ?1. Vị trí đoạn trích: Từ câu 1229 - câu 12482. Bố cục: 2 phần. ( dựa vào tt chủ thể TT)I/ TÌM HIỂU CHUNG13.Đòi phen gió tựa hoa kề,14.Nửa rèm tuyết ngậm, bốn bề trăng thâu,15.Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,16.Người buồn cảnhcó vui đâu bao giờ!17.Đòi phen nét vẽ câu thơ,18.Cung cầm trong nguyệt, nước cờ dưới hoa.19.Vui là vui gượng kẻo là,20.Ai tri âm đó mặn mà với ai?Nghệ thuật ước lệ, đối xứngII/ ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH.*( câu 1 – câu 4): Nghệ thuật ước lệ, đối xứng -> Kiều phải sống trong cảnh trụy lạc, nhuốc nhơ chốn lầu xanh.2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều ở chốn lầu xanh.* ( Câu 5- Câu 6) : sáng tạo nhịp thơ, điệp từ > Bàng hoàng trong cô đơn*(Câu 7 – Câu 10):Kết cấu tương phản; Vận dụng thành ngữ một cách sáng tạo và điệp từ sao.  Đau xót tủi nhục . *( câu 11- câu 12): Nghệ thuật ước lệ, đối xứng Thờ ơ, vô cảm .NỖI THƯƠNG MÌNH(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)1. Tình cảnh của Thuý Kiều.(đoạn 1)* ( Câu 13- câu 20) : Nghệ thuật ước lệ, đối lập cảnh- tình Thái độ hờ hững không thể hoà nhập được với cuộc sống ở lầu xanhCảnh thiên nhiên và sinh hoạt ở lầu xanh được tg miêu tả ntn? Từ đó thấy được tâm trạng Thuý Kiều?Chốn lầu xanhTâm trạng Kiều Cảnh ïthiên nhiên: phong, hoa, tuyết, nguyệt Cảnh sinh hoạt: cầm kì thi hoạĐẸP-Buồn, sầu-Vui gượngBUỒN1. Vị trí đoạn trích: Từ câu 1229 - câu 12482. Bố cục: 2 phần. ( dựa vào tt chủ thể TT)I/ TÌM HIỂU CHUNGII/ ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH.* (câu 1 – câu 4) Nghệ thuật ước lệ, đối xứng -> Kiều phải sống trong cảnh trụy lạc, nhuốc nhơ chốn lầu xanh.2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều ở chốn lầu xanh.* (Câu 5- câu 6): Sáng tạo nhịp thơ, điệp từ > Bàng hoàng trong cô đơn*( Câu 7 – Câu 10): Kết cấu tương phản ; Vận dụng thành ngữ một cách sáng tạo, và điệp từ .  Đau xót tủi nhục . *(Câu 11-câu 12): Nghệ thuật ước lệ, đối xứng Thờ ơ, vô cảm . Kiều là một con người giàu lòng tự trọng và luôn có ý thức cao về nhân cách.NỖI THƯƠNG MÌNH(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)1. Tình cảnh của Thuý Kiều.(đoạn 1)* ( Câu 13- câu 20) : Nghệ thuật ước lệ, đối lập cảnh- tình Thái độ hờ hững không thể hoà nhập được với cuộc sống ở lầu xanh Em hãy nhắc lại những diễn biến tâm trạng của K ở đọan 2?Qua diễn biến tâm trạng ở đọan 2, K đã bộc lộ những phẩm chất gì?Tâm trạng Bàng hoàng trong cô đơnTình cảnh đau xót tủi nhục . thờ ơ, vô cảm .Kiều là một con người giàu lòng tự trọng và luôn có ý thức cao về nhân cách. hờ hững không thể hoà nhập được với cuộc sống ở lầu xanhTâm trạng Bàng hoàng trong cô đơnTình cảnh đau xót tủi nhục . thờ ơ, vô cảm . hờ hững không thể hoà nhập được với cuộc sống ở lầu xanhKiều là một con người giàu lòng tự trọng và luôn có ý thức cao về nhân cách.1. Vị trí đoạn trích: Từ câu 1229 - câu 12482. Bố cục: 2 phần. ( dựa vào tt chủ thể TT)I/ TÌM HIỂU CHUNGII/ ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH.* (Câu 1 – Câu 4): Nghệ thuật ước lệ, đối xứng -> Kiều phải sống trong cảnh trụy lạc, nhuốc nhơ chốn lầu xanh.2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều ở chốn lầu xanh.* ( Câu 5- Câu 6): Sáng tạo nhịp thơ, điệp từ > Bàng hoàng trong cô đơn*( Câu 7- câu 10):, kết cấu tương phản;Vận dụng thành ngữ một cách sáng tạo và điệp từ .  Đau xót tủi nhục . *( câu 11- câu 12): Nghệ thuật ước lệ, đối xứng Thờ ơ, vô cảm . Kiều là một con người giàu lòng tự trọng và luôn có ý thức cao về nhân cáchNỖI THƯƠNG MÌNH(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)1. Tình cảnh của Thuý Kiều.(đoạn 1)* ( Câu 13- câu 20) : Nghệ thuật ước lệ, đối lập cảnh- tình Tâm trạng hờ hững không thể hoà nhập được với cuộc sống ở lầu xanhIII/ TỔNG KẾT Nêu giá trị nội dụng và NT? 1. Biết bao bướm lả ong lơi. 2. Cuộc say đầy tháng trận cười thâu đêm 3. Dập dìu lá gió cành chim 4. Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh. 5. Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh6. Giật mình, mình lại thương mình xót xa7. Khi sao phong gấm rủ là?8. Giờ sao tan tác như hoa giữa đường?9. Mặt sao dày gió dạn sương10. Thân sao bướm chán ong chương bấy thân?11. Mặc người mưa Sở, mây Tần,12. Những mình nào biết có xuân là gì!13. Đòi phen gió tựa hoa kề,14. Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.15. Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,16. Người buồn cảnhcó vui đâu bao giờ!17. Đòi phen nét vẽ câu thơ,18. Cung cầm trong nguyệt, nước cờ dưới hoa.19.Vui là vui gượng kẻo là,20. Ai tri âm đó mặn mà với ai?1. NỘI DUNG:III/TỔNG KẾTÙ Nỗi thương thân xót phận và sự tự ý thức cao về nhân phẩm của Kiều. Tấm lòng cảm thông, trân trọng của Nguyễn Du đối với Kiều cũng như những kĩ nữ tài hoa bạch mệnh nói chung.2. NGHỆ THUẬT Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật. Bút pháp ước lệ, ®èi xøng ĐỌC PHẦN GHI NHỚ (SGK)IV/ Bài tập củng cố : CÂU 1: Cuộc sống của Kiều ở lầu xanh trong đoạn trích Nỗi thương mình là cuộc sống: Buông xuôi theo số phận B. Bất lực trước cuộc sốngC. Đau đớn, chua xót D. Bằng lòng với hiện tại.CÂU 2: Hai câu thơ” Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh Giật mình, mình lại thương mình xót xa”Ý nói kiều ý thức sâu sắc về giá trị nhân phẩm của mình thể hiện rõ nhất qua từ ngữ.A. Giật mình	B. Khi, lúc	C. Mình lại thương mình.	D. Xót xaCâu hỏi: Qua đoạn trích “Nỗi thương mình” . Anh (chị) hãy phân tích biểu hiện mới mẻ trong chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du?

File đính kèm:

  • pptNoi_thuong_minh.ppt