Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 85 (đọc văn) Trao Duyên (trích truyện Kiều) Nguyễn Du

• II. Tìm hiểu văn bản:

 1. Thúy Kiều giãi bày lí do, thuyết phục để trao duyên cho Thúy Vân:

Kiều nhờ em một việc thiêng liêng, tế nhị; từ “cậy” ,“chịu” vừa thể hiện tình cảm chị em ruột thịt, vừa khẩn thiết (người được “cậy” không có quyền từ chối mà là ở tình thế “chịu lời”)

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 85 (đọc văn) Trao Duyên (trích truyện Kiều) Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết 1. Các sáng tác chính của Nguyễn Du? 2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du? tiết 85 (Đọc văn) TRAO DUYÊN ( trích Truyện Kiều) 	Nguyễn DuI. Giới thiệu:Vị trí đoạn trích: từ câu 723 đến câu 756Em hãy đọc đọan trích, tưởng tượng một khung cảnh tâm sự giữa hai chị em Thúy Kiều- Thúy Vân và nêu nội dung chính của diễn biến câu chuyện?Giới thiệu: Vị trí đoạn trích: câu 723-756 Bố cục đoạn trích:12 câu đầu: Thúy Kiều giãi bày lí do, thuyết phục để trao duyên cho Thúy Vân14 câu tiếp theo: Thúy Kiều trao kỉ vật và dặn em8 câu cuối: Thúy Kiều hướng về tình yêu và Kim Trọng.1/2/20214II. Tìm hiểu văn bản: 1. Thúy Kiều giãi bày lí do, thuyết phục để trao duyên cho Thúy Vân: Kiều nhờ em một việc thiêng liêng, tế nhị; từ “cậy” ,“chịu” vừa thể hiện tình cảm chị em ruột thịt, vừa khẩn thiết (người được “cậy” không có quyền từ chối mà là ở tình thế “chịu lời”)-Kiều nhờ em một việc thiêng liêng, tế nhị; dùng từ “cậy” và từ “chịu” vừa thể hiện tình cảm chị em ruột thịt, vừa khẩn thiết-“Lạy”, “thưa”: thể hiện sự trang trọng Kiều coi em gái là ân nhân.II. Tìm hiểu văn bản: 1. Thúy Kiều giãi bày lí do, thuyết phục để trao duyên cho Thúy Vân:-Kiều nhờ em một việc thiêng liêng, tế nhị; dùng từ “cậy” và từ “chịu” vừa thể hiện tình cảm chị em ruột thịt, vừa khẩn thiết -“Lạy”, “thưa”: thể hiện sự trang trọng Kiều coi em gái là ân nhân.- Ngôn ngữ, hình ảnh của cách nói dân gian, Kiều vừa thừa nhận tình yêu với Kim Trọng, vừa đặt ra tình huống bất khả kháng là “mặc em”, nêu lí do thuyết phục em.  Kiều nói “cậy”, nhưng thực ra là để “trao” duyên.II. Tìm hiểu văn bản: 1. Thúy Kiều giãi bày lí do, thuyết phục để trao duyên cho Thúy Vân:II. Tìm hiểu văn bản: 2. Kiều trao kỉ vật và dặn em:-Duyên: là tình duyên, tình riêng với Kim Trọng; còn kỉ vật bây giờ thành của chung, trao cho người khác  sự đau xót của Kiều khi chia tay với kỉ vật của tình yêu. II. Tìm hiểu văn bản: 2. Kiều trao kỉ vật và dặn em:-Duyên: là tình duyên, tình riêng với Kim Trọng; còn kỉ vật bây giờ thành của chung, trao cho người khác  sự đau xót của Kiều khi chia tay với kỉ vật của tình yêu. Em hãy đọc lại đoạn thơ và hình dung tâm trạng của Kiều khi trao kỉ vật cho em gái?II. Tìm hiểu văn bản: 2. Kiều trao kỉ vật và dặn em:-Duyên: là tình duyên, tình riêng với Kim Trọng; còn kỉ vật bây giờ thành của chung, trao cho người khác  sự đau xót của Kiều khi chia tay với kỉ vật của tình yêu. -Cử chỉ là trao kỉ vật nhưng tâm trạng là chia li vĩnh biệt với mối tình đẹp đẽ Kiều nói với Vân như nói với chính mình.II. Tìm hiểu văn bản: 2. Kiều trao kỉ vật và dặn em:-Duyên: là tình duyên, tình riêng với Kim Trọng; còn kỉ vật bây giờ thành của chung, trao cho người khác  sự đau xót của Kiều khi chia tay với kỉ vật tình yêu. -Cử chỉ là trao kỉ vật nhưng tâm trạng là chia li vĩnh biệt với mối tình đẹp đẽ Kiều nói với Vân như nói với chính mình.-Kiều tự coi mình là người bất hạnh, não nề tiếc nuối mối tình đầu; xót xa nghĩ mình chết oan, ngôn ngữ bàng hoàng nửa tỉnh nửa mê tâm trạng đau đớn, dằn vặt khôn nguôiII. Tìm hiểu văn bản: 3. Kiều hướng về tình yêu và Kim Trọng -Tâm trạng đau xót đến tột độ -Trước thực tại oan nghiệt, Kiều dành tâm sự với mối tình, hướng về Kim Trọng và than thân trách phận.Hãy nhận xét thủ pháp nghệ thuật của tác giả trong hai câu cuối?II. Tìm hiểu văn bản: 3. Kiều hướng về tình yêu và Kim Trọng: -Tâm trạng đau xót đến tột độ -Trước thực tại oan nghiệt, Kiều tâm sự với mối tình, hướng về Kim Trọng và than thân trách phận. -Kiều như trút tâm sự về phía người yêu, vừa như cầu xin tạ lỗi, vừa như lời vĩnh biệt. Hai câu cuối như thảng thốt không thể kìm nén, Kiều như quên sự có mặt của Vân đỉnh điểm của sự đau xót.Qua việc tìm hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung, em hãy khái quát chủ đề của đoạn trích?III. Chủ đề:Đoạn trích thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều, đồng thời cho thấy tài năng miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn DuIV. Tổng kết:Bằng hình thức độc thọai và kết hợp sử dụng giữa ngôn ngữ trang trọng với lối nói dân gian giản dị, tác giả đã thể hiện đặc sắc diễn biến tâm trạng phức tạp và bế tắc của Thúy Kiều trong đêm trao duyên.Kiều đã “trao duyên” nhưng có trao được “tình”? Từ đây, ta hiểu hạt nhân của tình yêu là gì?Học thuộc lòng đoạn tríchEm hãy hình dung và ghi lại diễn biến tâm trạng của Thúy Vân khi nghe chị giãi bày tâm sự?Sọan bài: “Nỗi thương mình” (trích Truyện Kiều).Đọc sgk Trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.

File đính kèm:

  • pptTrao_duyen.ppt