Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 85: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

 + Ví dụ 1: Lời kể kết hợp với miêu tả và sử dụng hàng loạt các từ ngữ gợi hình ảnh: sông lớn, cầu dài, gió tanh, sóng xám, hơi lạnh thấu xương.-> Đó là ngôn ngữ tự sự.

Ví dụ 2: Các yếu tố ngôn ngữ được tổ chức, sắp xếp trong khuôn khổ thể thơ song thất lục bát.

* nghệ thuật: sử dụng từ láy, biện pháp so sánh, có vần điệu.

 -> Đó là ngôn ngữ thơ ca.

Ví dụ 3: Từ ngữ cá thể hoá thể hiện tâm trạng, tính cách của nhân vật, có câu hát đệm tạo nên âm điệu của chèo -> Đó là ngôn ngữ kịch.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 85: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHONG CAÙCH NGOÂN NGệế NGHEÄ THUAÄTTieỏt 85I. Ngôn ngữ nghệ thuật. 1- Khái niệm.* Ví dụ: 	“ Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,	 Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen ”.(Trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" - Ngữ văn 10 tập II)Nhận xét:=> Gợi hình ảnh người chinh phụ trong nỗi khắc khoải, bồn chồn, cô đơn, lẻ loi một mình.Ngôn ngữ nghệ thuật là gì?=> Kết luận: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.* Ví dụ 1: 2- Phân loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật. “... ở đó có một con sông lớn, trên sông bắc một cái cầu dài ước hơn nghìn thước, gió tanh, sóng xám, hơi lạnh thấu xương. Hai bên cầu có đến vạn quỷ Dạ Xoa mắt xanh tóc đỏ, hình dáng nanh ác. Hai con quỷ dùng gông dài, thừng lớn gông trói Tử Văn mà giải đi rất nhanh.” (Trích "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên"- Ngữ văn 10 tập II)“Này thầy tiểu ơi! Thầy như táo rụng sân đình Em như gái dở đi rình của chua Thầy tiểu ơi” (Trích chèo quan âm Thị Kính) * Ví dụ 2: “ Gà eo óc gáy sương năm trống, Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên. Khắc giờ đằng đẵng như niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa ”. (Trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" - Ngữ văn 10 tập II)* Ví dụ 3: nghệ thuật + Ví dụ 1: Lời kể kết hợp với miêu tả và sử dụng hàng loạt các từ ngữ gợi hình ảnh: sông lớn, cầu dài, gió tanh, sóng xám, hơi lạnh thấu xương...-> Đó là ngôn ngữ tự sự. + Ví dụ 3: Từ ngữ cá thể hoá thể hiện tâm trạng, tính cách của nhân vật, có câu hát đệm tạo nên âm điệu của chèo -> Đó là ngôn ngữ kịch. + Ví dụ 2: Các yếu tố ngôn ngữ được tổ chức, sắp xếp trong khuôn khổ thể thơ song thất lục bát.* nghệ thuật: sử dụng từ láy, biện pháp so sánh, có vần điệu... -> Đó là ngôn ngữ thơ ca. Bảng phân loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật.Loại ngôn ngữThể loạiĐặc điểmNgôn ngữ thơCác thể thơ, ca dao, hò, vè...Giầu hình ảnh, nhạc điệu Ngôn ngữ tự sựTruyện ký, tiểu thuyếtMiêu tả, trần thuậtNgôn ngữ sân khấuKịch, chèo, tuồng...Cá thể hoá (nhân vật nói thể hiện tâm trạng, cá tính,)3. Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật. * Ví dụ: “ Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.” ( Ca dao Việt Nam).* Nhận xét: Lá xanh, bông trắng, nhị vàng, hôi, tanh,... - Đảo trật tự từ ở câu 2 và 3, nghệ thuật so sánh. Nơi sinh sống, cấu tạo, màu sắc, sự trong sạch của cây sen -> ca ngợi vẻ đẹp của hoa sen.Khẳng định cái đẹp có thể hiện hữu và bảo tồn ngay trong những môi trường có nhiều cái xấu.Từ ngữ - nghệ thuậtChức năng thông tinChức năng thẩm mĩSơ đồ chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật. Chức năngThông tinThẩm mĩ Đặc điểm, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng	- Biểu hiện cái đẹp và khơi gợi nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ.	ii. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.1. Tính hình tượng:Hãy so sánh đoạn thơ của Tố Hữu với đoạn văn sau:Ta đã lớn lên rồi trong khói lửaChúng nó chẳng còn mong được nữaChặn bàn chân một dân tộc anh hùngNhững bàn chân từ than bụi, lầy bùnĐã bước dưới mặt trời cách mạng. (Tố Hữu – Ta đi tới)“Dân tộc ta đã trưởng thành trong chiến tranh. Kẻ thù không còn hi vọng để ngăn cản sự phát triển mạnh mẽ, to lớn của một dân tộc từng bị áp bức nặng nề nay đã được giác ngộ con đường cách mạng”.=> Kết luận: Tính hình tượng của PCNNNT là khái niệm chỉ ra cách diễn đạt cụ thể, hàm súc và gợi cảm trong một ngữ cảnh (hoàn cảnh) nhất định.2. Tính truyền cảm:* VD:Em có cảm xúc gì khi đọc câu văn sau?Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạtNắng chói sông Lô hò ô tiếng hátChuyến phà dào dạt bến nước bình ca. (Tố Hữu)=> Kết luận: Tính truyền cảm không chỉ để diễn đạt cảm xúc của mình mà còn gây hiệu quả lan truyền cảm xúc tức là làm cho người đọc cũng vui, buồn, tức giận, yêu thươngnhư chính người nói, người viết.3. Tính cá thể:Biểu hiện của tính cá thể trong ngôn ngữ nghệ thuật?- Biểu hiện ở khả năng thể hiện một giọng riêng, một phong cách riêng không dễ bắt chiếc, pha trộn.- Thể hiện ở vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật.

File đính kèm:

  • pptPHONG CACH NGON NGU NGHE THUAT.ppt