Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 89, 90: Thực hành các phép tu từ phép điệp và phép đối

 Đọc ví dụ sau và chỉ ra phép điệp được sử dụng ?

 Phân tích tác dụng?

Ví dụ 2 “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đông minh mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do, dân tộc đó phải được độc lập.”

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 89, 90: Thực hành các phép tu từ phép điệp và phép đối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường THPT Nguyễn TrãiLíp 10A4kính chào các quí thầy cô M«n ng÷ v¨n 10 TiÕt 89,90Thùc hµnh c¸c phÐp tu tõPhÐp ®iÖp vµ phÐp ®èiMục tiêu bài họcKiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp trong việc sử dụng Tiếng ViệtKỹ năng: Có kỹ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của phép tu từ trên.Có khả năng sử dụng phép điệp khi cần thiếtThái độ: Thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt để yêu quý, tôn trọng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng ViệtThực hành phép tu từ phép điệp và phép đốiPhép đốiPhép điệpÔn tậpnhận biếtLuyện tập phân tíchLuyện tập ghi nhớ sáng tạoPHÉP ĐIỆP1. Ôn tập về phép điệpNhắc lại những dạng điệp ngữ đã được học? I. PHÉP ĐIỆP1. Ôn tập về phép điệp* Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)I . PHÉP ĐIỆP1. Ôn tập về phép điệp Ví dụ sau tác giả đã sử dụng dạng điệp ngữ nào?* Ví dụ 1: “Anh đã tìm em rất lâu, rất lâuCô gái ở Thạch Kim,Thạch NhọnKhăn xanh, khăn xanh phơi đầy nắng sớmThương em, thương em, thương em biết mấy” (Phạm Tiến Duật)	 	Điệp ngữ nối tiếp* Ví dụ 2:“Cùng trông mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâu,Ngàn dâu xanh ngắt một màu.Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?” 	(Đoàn Thị Điểm)	 Điệp ngữ vòng* Ví dụ 3:“Vậy mà giờ đây anh em tôi sắp phải xa nhau, có thể xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ, một giấc mơ thôi.” ( Khánh Hoài) Điệp ngữ cách quãng?PHÉP ĐIỆPÔn tập về phép điệp Đọc ví dụ sau và chỉ ra phép điệp được sử dụng ?	 Phân tích tác dụng?Ví dụ 1: “Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời Mùa đông còn hết em ơi Mà con én đã gọi người sang xuân!” (TrÝch “TiÕng h¸t sang xu©n” Tố Hữu)?Điệp âm: vần “ang” lặp lại 6 lần tạo âm hưởng ngân vang - Tác dụng: gợi cảm nhận về sự nối tiếp trôi chảy của thời gian, I .PHÉP ĐIỆP1.Ôn tập về phép điệpVí dụ 2 “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đông minh mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do, dân tộc đó phải được độc lập.” (Hồ Chí Minh trích Tuyên ngôn độc lập) Điệp ngữ:- Lặp cấu trúc ngữ pháp, chức năng ngữ pháp giống nhau- Tác dụng: Nhấn mạnh phẩm chất kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam. Bác nhấn manh khẳng định quyền tự do và độc lập của dân tộc ta. Đọc ví dụ sau và chỉ ra phép điệp được sử dụng ?	 Phân tích tác dụng??I . PHÉP ĐIỆP1. Ôn tập về phép điệp Em hãy nhắc lại khái niệm về phép điệp? Nêu đặc điểm và tác dụng ?Khái niệm:Phép điệp là lặp lại một yếu tố diễn đạt ( ngữ âm, từ, câu) nhằm nhấn mạnh ý nghĩa, gîi cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời vănĐặc điểm: Phép điệp gồm- Điệp âm, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu- Điệp đầu câu, giữa câu, cách quãng, liên tiếp?I . PHÉP ĐIỆP Ôn tập về phép điệpTác dụngNhấn mạnh ý nghĩaDễ đọc, dễ nhớGợi cảm xúc trong lòng người nghe, người đọcI . PHÉP ĐIỆP1. Ôn tập về phép điệp 2. Luyện tập về phép điệpa. Bài tập 1 (SGK trang 124 )* Đọc ngữ liệu (1) để trả lời câu hỏi: Thử thay thế “Nụ tầm xuân” bằng “hoa tầm xuân” hay “hoa cây này” thì câu thơ sẽ như thế nào?sự thay thế này có gợi được hình ảnh người con gái không? Vì sao? NÕu thay “Nô tÇm xu©n” b»ng “hoa tÇm xu©n” hay “hoa c©y nµy” lµm cho hình ¶nh thay ®æi thì ý nghÜa sẽ thay ®æi, kh«ng gîi ®­îc hình ¶nh c« g¸i. ?Gợi ý Có gì khác về ý nghĩa, hình ảnh, nhạc điệu?I. PHÉP ĐIỆP1. Ôn tập về phép điệp2. Luyện tập về phép điệpa. Bài tập 1 (SGK trang 124) * Đọc ngữ liệu (1) để trả lời câu hỏi Vì sao có sự lặp lại ở hai câu thơ sau? Nếu không lặp lại như thế thì sự so sánh đã rõ ý chưa?Cách lặp này có giống cách lặp nụ tầm xuân ở câu trên không? Vì sao?- Lặp lại ở câu sau nhấn mạnh hoàn cảnh bị bó buộc của cô gái Làm rõ ý giữa hoàn cảnh thực và sự bất lực trước hoàn cảnh của cô gái Gợi cảm xúc day dứt, tiếc nuối, xót xa- Cách lặp này không giống với cách lặp nụ tầm xuân?I . PHÉP ĐIỆP Ôn tập về phép điệpLuyện tập về phép điệp a. Bài tập 1 ( SGK trang 125)* Đọc ngữ liệu (2) để trả lời câu hỏi.- Từ lặp: Gần, thì, có, vì Yếu tố lặp không mang sắc thái tu từ: Vì chỉ có tác dụng nhấn mạnh cho rõ ý.- Tác dụng:+ Gần, thì: Nhấn mạnh ảnh hưởng của con người trong các mối quan hệ xã hội khác nhau+ Có: Khẳng định sự kiên trì, bền bỉ sẽ thành công+ Vì: Nhấn mạnh tình nghĩa quý hơn vật chất Chỉ ra điệp từ sử dụng trong câu? Điệp từ này có phải là phép điệp tu từ không?Phân tích tác dụng??Lưu ý:- Phép điệp không mang màu sắc tu từ là phép điệp chỉ có tác dụng làm cho rõ ý câu văn, câu thơ- Phép điệp mang màu sắc tu từ: ngoài việc làm cho rõ ý, còn có tác dụng nhấn mạnh, khắc sâu chi tiết, hình ảnh hoặc gợi hình gợi cảm cho câu văn- Tránh nhầm lẫn phép điệp với hiện tượng lặp từ không cần thiếtCâu hỏi trắc nghiệm: Ở ví dụ sau, câu nào có sử dụng phép điệp nhưng không có giá trị tu từ?A.”Khi tỉnh rượư lúc tàn canhGiật mình, mình lại, thương mình xót xa”	(Truyện kiều)B. Đói cho sạch, rách cho 	thơm (Tục ngữ)? Chỉ ra lỗi sai trong đoạn văn sau ? Em hãy viết lại đoạn văn cho tốt hơn nhưng vẫn giữ nguyên nội dung?Nhóm 1: Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa Lan, em trồng hoa Huệ, em trồng hoa Hồng. Ngày mồng tám tháng ba ngày quốc tế phụ nữ em hái hoa tặng mẹ, em hái hoa tặng chị em.Nhóm 2: Nga vẫn ngồi một mình suy nghĩ mông lung. Mặc dù ngồi một mình, suy nghĩ mông lung nhưng Nga vẫn không hề tuyệt vọng. Nga không hề tuyệt vọng vì Nga tin vào ý chí của người bạn nàng gửi gắm?* Lỗi sai và viết lại Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa lan, em trồng hoa huệ, em trồng hoa hồng.Ngày mồng tám tháng ba ngày quốc tế phụ nữ em hái hoa tặng mẹ, em hái hoa tặng chị em.- Lỗi : lặp từ -Viết lại: Mảnh vườn phía sau nhà em trồng rất nhiều loài hoa. Ở đó em trồng hoa lan, hoa huệ và hoa hồng. Ngày mồng tám tháng ba, em ra vườn hái hoa tặng mẹ và chị.* Lỗi sai và viết lại Lỗi: lặp từ Có thể thay cụm từ: “ngồi một mình”, “suy nghĩ mông lung” bằng: Vậy, thế: Thay “Nga” bằng cô huặc nàng. Viết lại: Nga vẫn ngồi một mình, suy nghĩ mông lung. Mặc dù vậy, nàng vẫn không hề tuyệt vọng, vì nàng tin tưởng vào ý chí của người bạn mà mình gửi gắm Nga vẫn ngồi một mình, suy nghĩ mông lung . Mặc dù ngồi một mình, suy nghĩ mông lung nhưng Nga vẫn không hề tuyệt vọng. Nga không hề tuyệt vọng vì Nga tin vào ý chí của người bạn nàng gửi gắmCủng cố :Nhắc lại định nghĩa về phép điệp? Chỉ ra phương án sai? Phép điệp không có tác dụng gì trong diễn đạt?Nhấn mạnh ý, mở rộng ýGây ấn tượng mạnh cho người đọc, người ngheGợi ra những xúc cảm trong lòng người đọc, người ngheTạo sự hài hoà cân xứng giữa các bộ phận của câu với nhau?Cuộc thi đội nào nhanh hơnTrong thời gian 5 phút, em hãy đọc nhanh 2 điệp ngữ có giá trị tu từ và 2 điệp ngữ không có giá trị tu từ ? (Trong ca dao tục ngữ hoặc những đoạn thơ ,đoạn văn đã được học)Dặn dò- Viết một đoạn văn có sử dụng phép điệp (không quá 150 từ ) về kỷ niệm thầy cô giáo hoặc ngôi trường mà em đã học?- Đọc và soạn bài :Luyện tập về phép đối theo câu hỏi SGK Sưu tầm 5 câu thơ hoặc đoạn văn có sử dụng phép đốiBÀI TẬP VỀ NHÀCám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptTiet89.ppt