Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 91, 92: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối

* Cụm từ lặp lại:

 - Nụ tầm xuân.

 - Cá mắc câu.

 - Chim vào lồng.

• Nụ tầm xuân” :

 + Nhấn mạnh hình ảnh lưu lại trong lòng chàng trai, tâm trạng nuối tiếc.

 + Nếu thay : “hoa tầm xuân”, “hoa cây này” ý nghĩa của bài ca dao thay đổi.

• “Cá mắc câu” , “chim vào lồng” :

 + Nhấn mạnh tình thế phụ thuộc, một thực trạng bất khả kháng.

 + Nếu không lặp lại thì sẽ không rõ ý

 

ppt20 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 91, 92: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO THẦY CƠ VÀ CÁC EM Tiết 91-92THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín ! Tre hi sinh bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu ! ( Thép Mới – Cây tre Việt Nam )Đoạn văn gây cho em ấn tượng gì ? Từ ngữ nào tạo nên ấn tượng đĩ ? I. Phép điệp (điệp ngữ):a. Trèo lên cây bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân. Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc,Em có chồng rồi anh tiếc em thay. Ba đồng một mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không? Bây giờ em đã có chồng,Như chim vào lồng như cá mắc câu. Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,Chim vào lồng biết thuở nào ra. ( Ca dao )Tìm những cụm từ được lặp lại ?Tác dụng? Thay thế từ “nụ tầm xuân” bằng hoa tầm xuân hay hoa cây này thì ý nghĩa bài thơ cĩ thay đổi khơng ? Cĩ gợi được hình ảnh người con gái khơng ?1. Tìm hiểu ngữ liệu:* Cụm từ lặp lại: - Nụ tầm xuân. - Cá mắc câu. - Chim vào lồng.“ Nụ tầm xuân” : + Nhấn mạnh hình ảnh lưu lại trong lòng chàng trai, tâm trạng nuối tiếc. + Nếu thay : “hoa tầm xuân”, “hoa cây này”  ý nghĩa của bài ca dao thay đổi.“Cá mắc câu” , “chim vào lồng” : + Nhấn mạnh tình thế phụ thuộc, một thực trạng bất khả kháng. + Nếu không lặp lại thì sẽ không rõ ýI. Phép điệp (điệp ngữ):1. Tìm hiểu ngữ liệu: b. - Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. - Có công mài sắt có ngày nên kim. - Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo. ( Tục ngữ)Hãy chỉ ra các từ lặp lại? Đĩ cĩ phải là phép lặp tu từ khơng ? Vì sao?Việc lặp từ ở những câu đĩ cĩ tác dụng gì ? * Những yếu tố lặp lại không mang sắc thái tu từ vì nĩ khơng biểu đạt cảm xúc, khơng nhấn mạnh dụng ý nghệ thuật* Tác dụng : So sánh hay khẳng định nội dung mối quan hệ hai vế của mỗi câu tục ngữ vì : - Gần, thì : Mối quan hệ của con người với môi trường sống  sự ảnh hưởng của mơi trường sống đối với con người.- Có : Khẳng định sự kiên trì, bền bỉ thành đạt. - Vì : Khẳng định, nhấn mạnh mối quan hệ so sánh.I. Phép điệp (điệp ngữ):1. Tìm hiểu ngữ liệu:I. Phép điệp (điệp ngữ): Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật.2. Kết luận:3. Bài tậpI. Phép điệp (điệp ngữ):a. “Cùng trơng lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâuNgàn dâu xanh ngắt một màuLịng chàng, ý thiếp ai sầu hơn ai” ( Chinh phụ ngâm,Đặng Trần Cơn)Chỉ ra phép điệp được sử dụng và nêu tác dụng?Điệp từ: cùng, thấy, ngàn dâuTác dạng: nhấn mạnh nỗi trống trải,sầu muộn của người chinh phụ3. Bài tậpI. Phép điệp (điệp ngữ):b. “Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nao qua, lịng lại chẳng yêu thương? Khi ta ở chỉ, chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất bỗng hĩa tâm hồn!” ( Chế Lan Viên, Tiếng hát con tàu)Chỉ ra phép điệp được sử dụng và nêu tác dụng?Điệp từ, điệp ngữ: nhớ, khi taTác dụng: Nhấn mạnh nỗi nhớ da diết về mảnh đất và con người.Hình ảnh sau đây gợi cho em nghĩ đến bài ca dao nào cĩ sử dụng phép điệp ?Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh, bơng trắng, lại chen, nhị vàngNhị vàng, bơng trắng, lá xanhGần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn. (Ca dao)I. Phép điệp (điệp ngữ):II. Bài tập về nhà:Tìm 3 ví dụ đã học cĩ sử dụng phép điệp Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Gịât mình mình lại thương mình xĩt xa (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Chỉ ra các biện pháp tu từ trong câu thơ sau ? Tác dụng của các biện pháp tu từ đĩ ? Điệp: Từ ngữ : “ Mình”  Tâm trạng thảng thốt của Thuý Kiều Phép đối: Tiểu đối: Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh  Nhấn mạnh cái khơng gian mênh mơng II/ Phép đối :Tìm hiểu ngữ liệu : Ví dụ 1 : Chim có tổ, người có tông.- Đối hai vế trong một câu. + Đối nhau về số tiếng 3/3. + Về thanh: tổ/tông ( T/B) + Về từ loại: chim/người (d/d); tổ/tông(d/d); + Kết cấu ngữ pháp: lặp lại kết cấu ngữ pháp của mỗi vế. + Về nghĩa của mỗi từ: tổ, tông  cùng trườngVí dụ 2 : Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt. Trót đem thân thế hẹn tang bồng.- Đối diễn ra giữa hai dòng: Dòng trên và dòng dưới.- Đối về từ loại. II/ Phép đối 1. Tìm hiểu ngữ liệu : 2. Định nghĩa: - Phép đối là cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ và câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau - Mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà trong diễn đạt nhằm diễn đạt một ý nghĩa nào đó. 3. Đặc điểm: - Về lời: Aâm tiết hai vế đối phải bằng nhau. - Về thanh: Từ ngữ đối nhau về thanh ( bằng / trắc) - Về từ loại: Cùng từ loại với nhau. - Về nghĩa: Trái nghĩa với nhau, hoặc cùng trường nghĩa hoặc đồng nghĩa hiệu quả bổ sung, hoàn chỉnh về nghĩa. 4. Hiệu quả: - Gợi sự phong phú về ý nghĩa (tương đồng và tương phản) - Sự thống nhất, hài hoà về âm thanh. - Tính hoàn chỉnh và dễ ghi nhớ.III/ Luyện tập : Học sinh thảo luận theo nhĩm ( 3 phút )Hãy chỉ ra phép điệp và phép đối trong đoạn thơ sau : . Khi sao phong gấm rủ là, Gìơ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày giĩ dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân! ( Truyện Kiều - Nguyễn Du )Hãy chỉ ra phép điệp trong đoạn thơ sau ? Tác dụng ? Hãy cho biết các dạng đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng ? * Phép điệp: - Từ “Sao” - Cấu trúc câu hỏi tu từ: “ Khi sao?”, “ Gìờ sao?”, “ Mặt sao?”, “Thân sao?” -> Tác dụng: Biểu đạt rõ hơn nỗi day dứt của Kiều.* Phép đối: Đối xứng tạo nên giữa hai câu thơ lục / bát. - Khi sao  / Gìơ sao  - Mặt sao  / Thân sao! -> Tác dụng: Nhấn mạnh ý cần nói, tạo điều kiện nhìn nỗi niềm thương thân xót phận của nhân vật từ nhiều góc nhìn khác nhau. Em hãy đối lại vế đối sau- Tết đến, cả nhà vui như Tết. Xuân về, mọi nẻo đẹp như xuân.- Hổ tự Tây Sơn xuấtLong tòng Đông hải lai( Hổ từ núi phía Tây ra- Rồng từ biển phía Đông lại)Tử năng thừa phụ nghiệp- Thần khả báo quân ân.( Con noi theo nghiệp cha- Thần báo đáp ơn vua)Ngày ba bữa , vỗ bụng rau bịch bịch, người quân tử ăn chẳng cần no.Đêm năm canh, ngủ ngáy kho kho, đời thái bình cưả thường bỏ bỏ. - Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng. - Bán anh em xa, mua láng giềng gần.( Tục ngữ)* Tác dụng: - So sánh, đối chiếu, khẳng định những kinh nghiệm, những bài học về cuộc sống xã hội hay hiện tượng tự nhiên. - Nêu những nhận định khaí quát trong một khuôn khổ ngắn gọn, cô đong. * Phép đối trong tục ngữ thường đi đôi với vần, nhịp, phép điệp từ ngữ và kết cấu ngữ pháp .Phân tích các ngữ liệu sau? Phép đối trong tục ngữ có tác dụng gì? Tạm biệt các em 

File đính kèm:

  • pptThuc_hanh_Phep_tu_tu_diep_va_doi.ppt