Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 92: Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối

I. Luyện tập về phép điệp

2)Tài cao, phận thấp, chí khí uất

Giang hồ mê chơi quên quê hương (Tản Đà)

3)Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất

Tôi muốn buộc gió lại

Cho hương đừng bay đi

 (Xuân Diệu)

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 92: Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO CÁC THẦY GIÁOCÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH(2) Khăn thương nhớ aiKhăn rơi xuống đấtKhăn thương nhớ aiKhăn vắt lên vaiĐèn thương nhớ aiMà đèn chẳng tắtMắt thương nhớ aiMắt ngủ không yên...Bài cũ: Tìm các biện pháp tu từ được dùng trong bài ca dao sau:- ẩn dụ : Khăn, đèn Hoán dụ: mắt (bộ phận chỉ toàn thể)Nhân hoá: khăn, đèn thương nhớ...- Điệp:+ Điệp từ: Khăn, đèn, mắt+ Điệp câu:Khăn thương nhớ ai + Điệp cấu trúc cú pháp: ( X + thương nhớ ai) 4lần tạo âm hưởng da diết nỗi nhớ cồn cào, đứng ngồi không yênTiết 92:THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐIGiáo viên: Nguyễn Thị HàTrường THPT Quỳnh Lưu 4- Quỳnh Lưu - Nghệ AnI. Luyện tập về phép điệpTrèo lên cây bưởi hái hoa,Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân. Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,Em có chồng rồi anh tiếc em thay.Ba đồng một mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?Bây giờ em đã có chồng, Như chim vào lồng như cá mắc câu. Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,Chim vào lồng biết thuở nào ra.	(Ca dao)	Tiết 92 : THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐốI1. Ngữ liệu: Tìm các yếu tố được lặp lại trong ngữ liệu sau và phân tích tác dụng của sự lặp lại đó(2)Tài cao phận thấp, chí khí uấtGiang hồ mê chơi quên quê hương (Tản Đà)(3)Tôi muốn tắt nắng điCho màu đừng nhạt mấtTôi muốn buộc gió lạiCho hương đừng bay đi (Xuân Diệu)I. Luyện tập về phép điệpTiết 92: THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐốI3 cụm từ được lặp lại: Nụ tầm xuân, chim vào lồng, cá mắc câuTác dụng : * “nụ tầm xuân” (hình ảnh ẩn dụ chỉ cô gái) điệp 2 lần: + âm hưởng mạnh hơn + ý nghĩa: cô gái trẻ đẹp rất quý, đáng trân trọng. “nụ tầm xuân nở”: cô gái đã lấy chồng=> tâm trạng chàng trai: tiếc nuối xót xa * “Cá mắc câu”, “chim vào lồng” (hình ảnh so sánh chỉ hoàn cảnh cô gái) (2 lần): => nhấn mạnh tình cảnh không thể thay đổi của cô gái => tạo âm điệu day dứt => tâm trạng bất lực1. Ngữ liệu (1):I. Luyện tập về phép điệpTiết 92: THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐốI1. Ngữ liệu (2), (3):(2)Tài cao, phận thấp, chí khí uấtGiang hồ mê chơi quên quê hương (Tản Đà)(3)Tôi muốn tắt nắng điCho màu đừng nhạt mấtTôi muốn buộc gió lạiCho hương đừng bay đi (Xuân Diệu) Điệp thanh: thanh trắc/ thanh bằng => ấn tượng sắc gọn, đột ngột => bản lĩnh thi sĩ vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt Điệp cấu trúc câu: (Tôi muốn... cho....) x 2 Điệp ngữ: (Tôi muốn) x2=> khát vọng mãnh liệt: lưu giữ vẻ đẹp của đất trời => tình yêu cuộc sốngI. Luyện tập về phép điệpTiết 92: THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐốI1. Ngữ liệu: việc lặp từ trong các câu tục ngữ sau có gì giống và khác các ngữ liệu 1,2,3(4) 	- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.	- Có công mài sắt, có ngày nên kim.	- Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo.ngữ liệu 1,2,3ngữ liệu 4Giống Có các từ được lặp lại nhiều lầnkhác Lặp nhiều yếu tố - Chủ ý của người viết lặp nhằm tạo hiệu quả nghệ thuật, gợi hình, gợi cảm- chỉ có lặp từ- lặp từchỉ nhằm diễn đạt cho rõ ý hoặc tạo sự cân đối, nhịp nhàngI. Luyện tập về phép điệpTiết 92: THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐốI1. Ngữ liệu: + Theo vị trí: điệp đầu câu, điệp cách quãng, điệp vòng, điệp nối tiếp,  2. Khái niệm- Phép điệp là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (âm, từ, ngữ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn.Mai về miền Nam, thương trào nước mắt.Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây.Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.	(Viễn Phương)Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trờiTrời thăm thẳm xa vời khôn thấu (Chinh phụ ngâm- Đặng Trần Côn) Phân loại: + Theo các yếu tố: điệp thanh, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu, điệp cấu trúc cú pháp,... Tác dụng: - lời văn thêm tính hài hoà, cân đối, nhịp nhàng. - nhấn mạnh một sắc thái ý nghĩa, tình cảm nào đóĐoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết... (Hồ Chí Minh)Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi ... (Thế Lữ)I. Luyện tập về phép điệpTiết 92: THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐốI3. Luyện tập: tìm và phân tích ngắn gọn tác dụng của phép điệp trong các ngữ liệu sau: (1) Khi sao phong gấm rủ là,Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.Mặt sao dày gió dạn sương,Thân sao bướm chán ong chường bấy thân! (Truyện Kiều )(2)Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâuNgàn dâu xanh ngắt một màu (Chinh phụ ngâm)(4) Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta (Lê Duẩn)(3) Sương nương theo trăng ngừng lưng trờiTương tư nâng lòng lên chơi vơi (Nhị hồ- Xuân Diệu) (1) Điệp từ “sao” => tâm trạng Thuý Kiều: thắc mắc, tuyệt vọng, kinh sơ bản thân, oán thán, trách giận, xót xa, dằn vặt, tự vấn...(3) Điệp âm: thanh bằng => không gian đêm trăng nhẹ nhàng, êm đềm, lãng mạn => cảm xúc lâng lâng, chơi vơi của chàng trai đang yêu(2) Điệp vòng: thấy- Thấy, ngàn dâu - Ngàn dâu => câu thơ liền nhau như đợt sóng, gợi cảm giác triền miên, không gian xa cách mênh mông(4) Điệp ngữ: Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta => âm điệu hùng hồn, trang nghiêm, tự hào, khẳng địnhDặn dò: Làm bài tập 2 SGK trang 125Tìm các câu văn, thơ có sử dụng phép đối Chuẩn bị mục II. Luyện tập về phép đối

File đính kèm:

  • pptThuc hanh cac phep tu tu Phep Diep va phep doi HA.ppt