Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 92: Văn bản văn học

Tái hiện lại hình ảnh về sự vật, con người mà tầng ngôn từ thể hiện

Hình tượng được sáng tạo trong văn bản nhờ những chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng (tuỳ quy mô VB và tùy thể loại) mà có sự khác nhau

Phải hiểu rõ tầng ngôn từ mới xây dựng đầy đủ tầng hình tượng.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 92: Văn bản văn học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TIẾT 92 Giáo viên: Lương Thị Hải YếnVĂN BẢN VĂN HỌCLÍ LUẬN VĂN HỌCNỘI DUNG BÀI HỌCTiêu chí chủ yếu của văn bản văn học.Cấu trúc của văn bản văn học.Từ văn bản đến tác phẩm văn học.Tiêuchí chủ yếu của văn bảnvăn học - Văn bản văn học đi sâu phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. - Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao: trau chuốt, biểu cảm, hàm súc, đa nghĩa. - Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuân theo những quy ước, cách thức của thể loại đó. II. Cấu trúc của văn bản văn học	1. Tầng ngôn từ - Từ ngữ âm đến ngữ nghĩa* Ví dụ 1: SGKChú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắtCái đầu nghênh nghênh. * Ví dụ 2:Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.Nhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn + Nhịp ngắn, các từ láy liên tiếp+ Các từ láy, mang nghĩa tường minh.+ Nhịp 2/2/2, vần lưng + Ngôn từ giản dị, quen thuộc: Sử dụng 1 loạt các danh từ các tính từ chỉ màu sắc.âm hưởng nhanh, tươi trẻ. chậm rãi.Cấu trúc của văn bản văn học Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa. Ngữ âm là ấn tượng đầu tiên khi tiếp xúcVBVH Đọc văn bản phải hiểu rõ ngữ nghĩa của từ: Nghĩa tường minh,hàm ẩn, nghĩa đen, nghĩa bóng cách cấu tạo từ để tạo nghĩa. II. Cấu trúc của văn bản văn học	2. Tầng hình tượng* Ví dụ 1: SGKChú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắtCái đầu nghênh nghênh. * Ví dụ 2:Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.Nhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn + Xây dựng hình ảnh những bông sen + Hình tượng người hái sen + Xây dựng hình ảnh sinh động, đáng yêu của chú bé liên lạc + thông qua từ láy miêu tả ngoại hình, cử chỉ, ngữ âm.+ Thông qua ngôn từ, kết cấu bài ca daoCấu trúc của văn bản văn học Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa. Tầng hình tượngTái hiện lại hình ảnh về sự vật, con người mà tầng ngôn từ thể hiệnHình tượng được sáng tạo trong văn bản nhờ những chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng (tuỳ quy mô VB và tùy thể loại) mà có sự khác nhau Phải hiểu rõ tầng ngôn từ mới xây dựng đầy đủ tầng hình tượng. II. Cấu trúc của văn bản văn học3. Tầng hàm nghĩa* Ví dụ 2:Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.Nhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn + Ngợi ca vẻ đẹp của loài hoa bình dị mà thanh cao.+ Ngợi ca phẩm chất trong sạch của người lao động Việt Nam. Ví dụ 3:Chuyện chức phán sự đền Tản Viên+ Ngợi ca tinh thần khảng khái của Ngô Tử Văn + Ngợi ca lối sống cương trực của kẻ sĩ – người trí thức trong cuộc đời. + Khẳng định khát vọng, niềm tin công lý thắng gian tà của tác giả.Cấu trúc của văn bản văn học Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa. Tầng hình tượngTầng hàm nghĩaThông qua tầng ngôn từ, tầng hình tượng ta hiểu ra tầng hàm nghĩa (ý nghĩa ẩn kín, tiềm tàng)của văn bản.Tìm ra tầng hàm nghĩa mới hiểu những điều mà nhà văn muốn tâm sự Khi nghiền ngẫm ra tầng hàm nghĩa là lúc ta nâng cao tâm hồn, làm cho cuộc sống nội tâm phong phú hơn. Tầng hàm nghĩa không phải lúc nào cũng dễ nhận ra Để đi sâu vào tầng hàm nghĩa, cần đi qua các lớp đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo.* Kết luận: Các tầng lớp của VBVH có mối liên hệ mật thiết với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất cho nên khi tìm hiểu VBVH chúng ta không thể phân tách một cách rạch ròi mà phải đặt nó trong mối liên hệ, trong một hệ thống. Có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:NTHTHNĐộc giảTác phẩm văn họcTác động đến tâm hồn, tình cảm(Đọc, đánh giá)(Chưa tác động đến xã hội )Văn bảnIV. Luyện tậpBài thơ có cấu trúc 2 đoạn giống nhau: câu đầu là câu hỏi 3 câu tiếp tả kĩ đặc điểm về hai đối tượng có nét tương phản với nhau về ngoại hình câu cuối thể hiện băn khoăn, suy nghĩ về nơi dựa trong cuộc sống tạo ấn tượng, ám ảnh.- Đoạn 1:+ Người đàn bà: khuôn mặt trẻ, đẹp  người trưởng thành.+ Em bé: lẫm chẫm, miệng nhỏ líu lo  non nớt nhưng hồn nhiên, vui tươi, trong sáng.- Đoạn 2:+ Người chiến sĩ: ánh mắt nhiều lần nhìn vào cái chết  Dạn dày chiến trường, rắn rỏi, vững chãi.+ Bà cụ: lưng còng, run rẩy  già yếu. Không phải những người trưởng thành, dạn dày kinh nghiệm, khoẻ mạnh là chỗ dựa cho những người yếu đuối, nhỏ bé, non nớt mà ngược lại.“Dựa” ở đây không đơn thuần là điểm tựa để đứng vững về mặt sức mạnh đơn thuần mà là chỉ chỗ dựa về tinh thần, nơi con người tìm thấy ý nghĩa và niềm vui sốngCon người phải sống với tình yêu, tình yêu với con cái, với cha mẹ. Đó là động lực sống của con người. Rộng hơn, phải sống với niềm hi vọng về tương lai, với lòng biết ơn quá khứ. Chính điều này làm nên tính nhân văn của con người 

File đính kèm:

  • pptvbvh_yen.ppt