Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 95, 96: Ôn tập phần tiếng Việt

 5. Bài tập 5

 a. - Nguồn gốc của tiếng Việt:

 Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á.

 - Quan hệ họ hàng của tiếng Việt:

 Tiếng Việt thuộc dòng Môn – Khmer, họ Nam Á, có quan hệ cội nguồn, quan hệ họ hàng với tiếng Mường, tiếng Khmer, tiếng Ba-na, tiếng Ca-tu và quan hệ tiếp xúc với tiếng Thái, tiếng Hán.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 95, 96: Ôn tập phần tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 95, 96 Ôn tập phần tiếng ViệtTiết 95, 96 Ôn tập phần tiếng ViệtMỤC TIÊU BÀI HỌCGiúp học sinh:củng cố, hệ thống hóa những kiến thức cơ bản và các kĩ năng chủ yếu về tiếng Việt đã học trong năm học để nắm vững và sử dụng tốt hơn.B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌCSGK, sử dụng công nghệ thông tinC. CÁCH THỨC TIẾN HÀNHTrao đổi thảo luận kết hợp với thực hành.D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCỔn định: 10A6: 10A7: Kiểm tra bài cũ: khôngBài mới Tiết 95,96 Ôn tập tiếng ViệtKhái niệmCác nhân tố giao tiếp	Quá trình giao tiếpHoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, hành độngNhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp-> Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tác1.Bài tập 1Tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bảnHoàn cảnh và điều kiện sử dụngCác yếu tố phụ trợĐặc điểm chủ yếu về từ và câuNgôn ngữ nóiNgôn ngữ viếtLà ngôn ngữ dùng trong giao tiếp hằng ngày, người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể luân phiên nhau trong vai người nói và người ngheNgười nói ít có điều kiện gọt giũa các PTNN, người nghe ít có điều kiện suy ngẫm, lĩnh hội kịp thờiĐược thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và đựợc tiếp nhận bằng thị giác.Người viết có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa các PTNN và người đọc có điều kiện phân tích suy ngẫm để lĩnh hội.Nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộDấu câu, các kí hiệu văn tự, hình ảnh minh họa, bảng biểu, biểu đồ- Từ ngữ được sử dụng đa dạng: có khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ, thán từ- Thường dùng câu tỉnh lược- Tránh dùng những từ ngữ khẩu ngữ, các từ ngữ địa phương, các tiếng lóng- Thường dùng câu dài nhưng rõ ràng,mạch lạc2. Bài tập 2Tiết 95,96 Ôn tập tiếng Việt Tiết 95,96 Ôn tập tiếng Việt 3. Bài tập 3 a. Đặc điểm của văn bản: - Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. - Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. - Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung (thường mở đầu bằng một nhan đề và kết thúc bằng hình thức thích hợp với từng loại văn bản).- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định.Tiết 95,96 Ôn tập tiếng ViệtVăn bảnVăn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (thư, nhật kí)Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (thơ, truyện, kịch)Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học (SGK, tài liệu học tập, luận án, luận văn)Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính (đơn, biên bản, quyết định)Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận (lời kêu gọi, tuyên ngôn, bài bình luận )Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí (bản tin, bài phóng sự, tiểu phẩm ) 3. Bài tập 3b. Các loại văn bản phân biệt theo phong cách ngôn ngữTiết 95, 96 Ôn tập tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtPhong cách ngôn ngữ nghệ thuật- Tính cụ thể- Tính cảm xúc- Tính cá thể- Tính hình tượng- Tính truyền cảm- Tính cá thể hóa4. Bài tập 4Tiết 95,96 Ôn tập tiếng Việt 5. Bài tập 5 a. - Nguồn gốc của tiếng Việt: Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á. - Quan hệ họ hàng của tiếng Việt: Tiếng Việt thuộc dòng Môn – Khmer, họ Nam Á, có quan hệ cội nguồn, quan hệ họ hàng với tiếng Mường, tiếng Khmer, tiếng Ba-na, tiếng Ca-tu và quan hệ tiếp xúc với tiếng Thái, tiếng Hán.Lịch sử phát triển của tiếng ViệtThời kì dựng nướcTiếng Việt đã tạo dựng được cơ sở vững chắc để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển.Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộcThời kì độc lập tự chủ Thời kì Pháp thuộcTừ sau Cách mạng tháng Tám đến nayTiết 95,96 Ôn tập tiếng Việt5. Câu 5Tiếng Việt bị tiếng Hán chèn ép song vẫn phát triển mạnh mẽ thông qua việc vay mượn từ ngữ Hán theo hướng Việt hóa.Với sự xuất hiện của chữ Nôm, tiếng Việt ngày càng khẳng định được ưu thế của mình trong sáng tác thơ văn, ngày càng trở nên tinh tế, trong sáng, uyển chuyển.Tiếng Việt bị tiếng Pháp chèn ép nhưng những hoạt động sôi nổi của văn chương, báo chí trong thời kì này làm cho tiếng Việt càng thêm phong phú, uyển chuyển.Tiếng Việt giữ vai trò chính thống, có đầy đủ khả năng đảm đương vai trò ngôn ngữ quốc gia trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Tiết 95,96 Ôn tập tiếng Việt 5. Bài tập 5 b. Kể tên một số tác phẩm văn học Việt Nam - Chữ Hán: Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt) , Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập (Nguyễn Trãi), - Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn (Nguyễn Du), Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu), Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) - Chữ quốc ngữ: Lão Hạc, Chí Phèo (Nam Cao), Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quan Sáng), Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) Tiết 95,96 Ôn tập tiếng ViệtVề ngữ âm và chữ viếtVề từ ngữVề ngữ phápVề phong cách ngôn ngữ- Cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt.- Cần viết đúng chính tả và các quy định về chữ viết.- Dùng đúng âm thanh và cấu tạo của từ.- Dùng đúng nghĩa của từ.- Dùng đúng đặc điểm ngữ pháp của từ.- Dùng từ phù hợp với phong cách ngôn ngữ- Câu cần đúng ngữ pháp.- Câu cần có dấu câu thích hợp.- Các câu có liên kết.- Đoạn văn và văn bản có kết cấu mạch lạc, chặt chẽCần sử dụng các yếu tố ngôn ngữ thích hợp với phong cách ngôn ngữ của toàn văn bản.6. Bài tập 6: Những yêu cầu về sử dụng tiếng ViệtTiết 95,96 Ôn tập tiếng Việt 7. Bài tập 7 a. Muốn chiến thắng đòi hỏi ta phải chủ động tiến công. b. Muốn chiến thắng, ta phải chủ động tiến công. c. Được tham quan danh lam thắng cảnh làm chúng ta thêm yêu đất nước. d. Được tham quan danh lam thắng cảnh, chúng ta thêm yêu đất nước. e. Qua hoạt động thực tiễn nên ta rút ra được những kinh nghiệm quý báu. g. Qua hoạt động thực tiễn, ta rút ra được những bài học quý báu. h. Nhờ trải qua hoạt động thực tiễn, nên ta rút ra những bài học quý báu.gdbhIV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ

File đính kèm:

  • ppttiet_95.ppt