Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 97: Ôn tập phần tiếng Việt

Là ngôn ngữ âm thanh, dùng trong giao tiếp hàng ngày, người nói – nghe tiếp xúc trực tiếp, đổi vai cho nhau

Người nghe có thể phản hồi để người nói điều chỉnh

Diễn ra tức thời, mau lẹ

Là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết.

Người viết có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa, người đọc có điều kiện đọc lại, phân tích, nghiền ngẫm.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 97: Ôn tập phần tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tieát 97OÂn taäp phaàn tieáng VieätCâu 1 SGK:- Khái niệm:HĐGT là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phươmng tiện ngôn ngữ (nói, viết) nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động.- Nhân tố giao tiếpNhân vật giao tiếpHoàn cảnh giao tiếpNội dung giao tiếpMục đích giao tiếpPhương tiện và cách thức giao tiếp- Quá trình giao tiếpQuá trình tạo lậpQuá trình lĩnh hộiCâu 2 SGK: Bảng so sánh ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtHoàn cảnh và điều kiện sử dụngCác yếu tố phụ trợĐặc điểm chủ yếu về từ và câuNgôn ngữ nóiNgôn ngữ viết- Là ngôn ngữ âm thanh, dùng trong giao tiếp hàng ngày, người nói – nghe tiếp xúc trực tiếp, đổi vai cho nhau- Người nghe có thể phản hồi để người nói điều chỉnh- Diễn ra tức thời, mau lẹ- Là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết.- Người viết có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa, người đọc có điều kiện đọc lại, phân tích, nghiền ngẫm.- Diễn ra trong không gian rộng lớn và thời gian lâu dài.- Ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ (phi ngôn ngữ)- Dấu câu, kí hiệu văn tự, hình ảnh minh hoạ, bảng biểu, sơ đồ.- Từ ngữ đa dạng: khẩu ngữ, địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ, thán từ..- Câu: tỉnh lược, rườm rà- Chính xác, hợp phong cách, ít dùng khẩu ngữ, địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ, thán từ..- Câu dài, nhiều thành phần nhưng mạch lạc, chặt chẽCâu 3 SGK: Văn bản SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI VĂN BẢNVĂN BẢNVB thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạtVB thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtVB thuộc phong cách ngôn ngữ khoa họcVB thuộc phong cách ngôn ngữ hành chínhVB thuộc phong cách ngôn ngữ chính luậnVB thuộc phong cách ngôn ngữ báo chíCâu 4 SGK: Đặc trưng của PCNN sinh hoạt và PCNN nghệ thuậtPCNN sinh hoạtPCNN nghệ thuật Tính cụ thể. Tính cảm xúc.- Tính cá thể.- Tính hình tượng.- Tính truyền cảm.- Tính cá thể hoá.Câu 5 SGK: Lịch sử tiếng ViệtNGUỒN GỐC TIẾNG VIỆTQUAN HỆ HỌ HÀNG CỦA TIẾNG VIỆTLỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆTNguồn gốc bản địaThuộc họ ngôn ngữ Nam ÁQuan hệ họ hàng với tiếng MườngThời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc: tiếp xúc, ảnh hưởng, vay mượn nhiều từ gốc HánThời kì phong kiến độc lập, tự chủ:- Học ngôn ngữ, văn tự Hán được đẩy mạnh.- Chữ Nôm ra đời (TK XIII).Thời kì pháp thuộc:- Chữ quốc ngữ dần trở nên thông dụng.- Nền văn xuôi tiếng Việt hiện đại nhanh chóng hình thành, phát triểnCâu 6 SGK: Sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mựcVề ngữ âm và chữ viếtVề từ ngữVề ngữ phápVề phong cách ngôn ngữ- Cần phát âm đúng chuẩn mực- Thận trọng khi dùng từ địa phương- Viết đúng quy tắc chính tả và chữ viết- Tránh dùng từ sai nghĩa, trùng lặp- Cần dùng từ đúng với hình thức và cấu tạo- Dùng từ đúng với ý nghĩa và đặc điểm ngữ pháp của nó trong tiếng Việt- Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp- Các câu trong đoạn văn hay văn bản cần liên kết chặt chẽ tạo ra sự mạch lạc thống nhất.- Cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữCâu 7 SGK: Chọn câu đúng trong các câu saua. Muốn chiến thắng đòi hỏi ta phải chủ động tiến côngb. Muốn chiến thắng, ta phải chủ động tiến côngc. Được thăm quan danh lam thắng cảnh làm chúng ta thêm yêu đất nướcd. Được thăm quan danh lam thắng cảnh, chúng ta càng thêm yêu đất nướce. Qua hoạt động thực tiễn nên chúng ta rút ra được những kinh nghiệm quý báug. Qua hoạt động thực tiễn, ta rút ra được những kinh nghiệm quý báuh. Nhờ trải qua hoạt động thực tiễn, nên ta rút ra những kinh nghiệm quý báu

File đính kèm:

  • pptôn tập Tiếng Việt.ppt