Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 97: Thực hành phép tu từ: Phép điệp và phép đối

- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng .

- Có công mài sắt có ngày nên kim

- Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền

vì gạo. (Tục ngữ )

- Nhấn mạnh môi trường sống có thể ảnh hưởng đến con người.

- Nhấn mạnh sự kiên trì thì có ngày thành công.

- Nhấn mạnh đạo lí làm người

 Các từ được lặp lại: “gần, thì, có, vì”.

 - Tác dụng: để nhấn mạnh hay để so sánh, không gợi hình ảnh và biểu cảm.

 Là lặp từ , không là điệp tu từ.

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 97: Thực hành phép tu từ: Phép điệp và phép đối, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 TRƯỜNG THPT iSCHOOL LONG ANGV: Nguyễn Thị Thúy HờngThực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đốiTiết 97Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối Trèo lên cây bưởi hái hoa,Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuânNụ tầm xuân nở ra xanh biếc,Em có chồng rời anh tiếc lắm thay.Ba đờng mợt mớ trầu cay,Sao anh khơng hỏi những ngày còn khơng?Bây giờ em đã có chồng,Như chim vào lồng như cá mắc câu.Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,Chim vào lồng biết thuở nào ra. ( ca dao)I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)1. Thực hành: a. Ngữ liệu 1:Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối - Bớn câu thơ đầu: Trèo lên cây bưởi hái hoaBước xuống vườn cà hái nụ tầm xuânNụ tầm xuân nở ra xanh biếcEm có chồng rời anh tiếc lắm thay Lặp “nụ tầm xuân”: Nhấn mạnh ý nghĩa: hình ảnh người con gái ở đợ tuởi trăng tròn, đẹp. Tạo cảm xúc tiếc nuới. I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)1. Thực hành: a. Ngữ liệu 1:Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối - Bớn câu thơ cuới:“Bây giờ em đã có chồng,Như chim vào lồng như cá mắc câu.Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,Chim vào lồng biết thuở nào ra.” Lặp “cá mắc câu, chim vào lờng”: Nhấn mạnh ý nghĩa: hoàn cảnh khơng thể thoát được của cơ gái. Tạo cảm xúc: buờn, xót xa. “Nụ tầm xuân, chim vào lờng, cá mắc câu là phép điệp tu từ. I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)1. Thực hành: a. Ngữ liệu 1:Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng .- Có công mài sắt có ngày nên kimBà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo. (Tục ngữ )Nhấn mạnh mơi trường sớng có thể ảnh hưởng đến con người.Nhấn mạnh sự kiên trì thì có ngày thành cơng.Nhấn mạnh đạo lí làm người  Các từ được lặp lại: “gần, thì, có, vì”. - Tác dụng: để nhấn mạnh hay để so sánh, khơng gợi hình ảnh và biểu cảm. Là lặp từ , khơng là điệp tu từ.I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)1. Thực hành: a. Ngữ liệu 1: b. Ngữ liệu 2:Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối  Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại từ, ngữ, câu...) nhằm để nhấn mạnh ý nghĩa, biểu đạt cảm xúc và gợi hình ảnh.  Lưu ý: Khơng phải cách lặp nào cũng là phép điệp tu từ. Ví dụ: Gặp cơm, tơi ăn cơm. “Cơm”: là lặp từ, khơng là điệp từ tu từ. I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)1. Thực hành: Khái niệm:Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)1. Thực hành: Khái niệm:2. Bài tập về nhà Điệp từ khơng có giá trị tu từ:Ví dụ: Này chờng, này vợ này chaNày là em ruợt, này là em dâu Điệp từ có giá trị tu từ là:Ví dụ: Vui là vui gượng kẻo làAi tri âm đó mặn mà với ai ( Nguyễn Du – Truyện Kiều)Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối Chim có tổ, người có tông. Đói cho sạch, rách cho thơm. ( Tục ngữ) Tiên học lễ: diệt trị tham nhũng,	 Hậu hành văn: trừ thĩi cửa quyền.	 (Câu đối, báo Giáo dục và Thời đại) Vân xem trang trọng khác vời Khuơn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thớt đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. ( Nguyễn Du – Truyện Kiều) Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt Trót đem thân thế hẹn tang bờng ( Nguyễn Cơng Trứ)I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)II. Luyện tập về phép đới 1. Thực hànhThực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối Chim có tổ, người có tông. + Tiếng: mỡi vế 3, 3 bằng nhau. + Về thanh: tở/ tơng (trắc/ bằng) + Về từ loại: Chim, người ;tở, tơng (DT/DT) + Về nghĩa: (chim, người, tở, tơng) => tương đờng Đói cho sạch, rách cho thơm. + Sớ tiếng: mỡi vế 3, 3 bằng nhau. + Về thanh: sạch/ thơm ( trắc/ bằng) + Từ loại: đói, rách, sạch, thơm (Tính từ) + Về nghĩa: tương đờng Đới trên cùng mợt dòng, có sự sắp xếp từ ngữ có tính cân đới, đới thanh. I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)II. Luyện tập về phép đới 1. Thực hành Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối	Tiên học lễ: diệt trị tham nhũng,	 Hậu hành văn: trừ thĩi cửa quyền.Số tiếng: 7( dòng trên), 7 (dòng dưới) Về thanh: đới nhauTừ loại: (tiên/hậu, trò, thói, tham nhũng, cửa quyền (DT/DT); học, hành , diệt, trừ (ĐT/ĐT)Về nghĩa: ( Diệt, trừ; trị,thĩi; tham nhũng, cửa quyền) cùng trường nghĩa. (Tiên/ hậu, học/ hành) => tương phản Đới dòng trên, dòng dưới. Có sự sắp xếp từ ngữ cân đới. Cách đới thanh, đới nghĩa. I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)II. Luyện tập về phép đới 1. Thực hànhThực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối “Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang,Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.” (Nguyễn Du-Truyện Kiều)  Đối từ: ( Khuơn trăng/ nét ngài ; đầy đặn/ nở nang; hoa/ ngọc; cười/ thốt; mây / tuyết...)=> Bở sung Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt, Trót đem thân thế hẹn tang bờng. ( Nguyễn Cơng Trứ) - Đới dòng trên và dòng dưới, đới thanh. I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)II. Luyện tập về phép đới 1. Thực hànhCác em quan sát còn có cách đới nào khác trong 2 ngữ liệu bên?Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối Phép đối là cách sử dụng từ ngữ tạo nên sự cân xứng về cấu trúc, hài hoà về âm thanh, nhịp điệu tạo nên nét nghĩa tương phản hoặc tương đờng nhằm nhấn mạnh mợt nợi dung nào đó. I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)II. Luyện tập về phép đới 1. Thực hành: Khái niệm:Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối Thuớc đắng dã tật, sự thật mất lòng - Đới thanh, đới từ, đới nghĩa, lặp vần “ât” Bán anh em xa, mua láng giềng gầnĐới từ: Bán/ mua, đới nghĩa, đới thanh.  Phép đối trong tục ngữ:Phục vụ cho cho phán đoán, so sánh. Cân đới, nhịp nhàng, dễ nhớ, dễ thuợc. Ngắn gọn nhưng cĩ tính khái quát cao về nghĩa.I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)II. Luyện tập về phép đới 1. Thực hành: Khái niệm:2. Phép đới trong tục ngữThực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối Tìm mỡi kiểu đới mợt ví dụ. Ra vế đới : Tết đến, cả nhà vui như Tết. Xuân về, mọi nẻo đẹp như Xuân.I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)II. Luyện tập về phép đới 1. Thực hành: Khái niệm: 2. Phép đới trong tục ngữ 3. Bài tập về nhà:Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đốiPhép điệp là biện pháp tu từ lặp lại từ, ngữ, câu...) nhằm để nhấn mạnh ý nghĩa, biểu đạt cảm xúc và gợi hình ảnh.Phép đối là cách sử dụng từ ngữ tạo nên sự cân xứng về cấu trúc, hài hoà về âm thanh, nhịp điệu tạo nên nét nghĩa tương phản hoặc tương đờng nhằm nhấn mạnh mợt nợi dung nào đó. ĐIỀU CẦN GHI NHỚHÂN HẠNH CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ VỀ SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MƠN.TRƯỜNG THPT iSCHOOL LONG ANNgày 11 tháng 4 năm 2012

File đính kèm:

  • pptTuan_15_Thuc_hanh_phep_tu_tu_an_du_va_hoan_du.ppt