Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 98: Hồi trống cổ thành

d.Tóm tắt:

Tác phẩm kể về sự suy vong của nhà Hán và cuộc phân

tranh gần 100 năm giữa 3 tập đoàn phong kiến:

+ Bắc Ngụy: Tào Tháo  Bắc trường Giang

+ Đông Ngô: Tôn Quyền  Đông Nam trường Giang

+ Tây Thục: Lưu Bị  Tây Nam trường Giang.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 98: Hồi trống cổ thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG LỚP 10A5Hồi trống Cổ Thành(Trích hồi 28:''Tam quốc diễn nghĩa'')La Quán TrungĐọc văn: Tiết 98A.ĐỌC – HiỂU CHUNG 1.Tác giả: -La Quán Trung(1330-1400?). Sống vào khoảng cuối Nguyên đầu Minh. - Tên thật : La Bản, hiệu: Hồ Hải tản nhân -Quê: Thái Nguyên, Sơn Tây cũ. -Sinh trưởng trong giai đoạn loạn lạc của xã hội phong kiến Trung Quốc.- Là người có mưu đồ nghiệp bá vương.- Nhà Minh dấy lên, La Quán Trung chuyển sang viết dã sử. Ông là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh- Thanh.Tác phẩm để lại:+ Tam quốc diễn nghĩa+ Tùy đường chí+ Tam toại bình yêu truyện.. 2. Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”: a. Nguồn gốc, dung lượng:- Ra đời vào cuối thời Minh(1368-1644).- Tác giả dựa vào	Tài liệu lịch sử	kịch dân gian	Các truyện kể - Ban đầu tác phẩm gồm 240 hồi.Đến đời Thanh, Mao Tôn Cương chỉnh lý, viết lời bìnhcòn 120 hồi và lưu truyền đến ngày nay. Viết Tam quốc diễn nghĩab.Thể loại :Tiểu thuyết chương hồi ( tiểu thuyết Minh – Thanh, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc)c. Bối cảnh sáng tác:Đầu đời Minh, Trung Quốc lâm vào tình trạng “ cát cứ phân tranh” gần 100 năm giữa 3 tập đoàn phong kiến: Ngụy – Thục – Ngô. Vậy thế nào là tiểu thuyết chương hồi?Tác phẩm được viết theo thể loại gì?Cho biết Tam quốc diễn nghĩa ra đời trong bối cảnh nào của đất nước Trung Hoa ?d.Tóm tắt:Tác phẩm kể về sự suy vong của nhà Hán và cuộc phân tranh gần 100 năm giữa 3 tập đoàn phong kiến:+ Bắc Ngụy: Tào Tháo  Bắc trường Giang+ Đông Ngô: Tôn Quyền  Đông Nam trường Giang+ Tây Thục: Lưu Bị  Tây Nam trường Giang. Tào TháoTôn QuyềnBản đồ thời Tam QuốcLưu BịHồi 1  14: Cuối triều Hán, vương triều suy yếu, hoạn quan lộng hành, kết bè đảng lấn át quyền vua. Khởi nghĩa nông dân “khăn vàng” nổ ra. Vất vả lắm triều đình mới dẹp yên nhưng trong triều hoạn quan lại lộng hành hơn bao giờ hết. Đổng Trác được mời vào kinh để tiêu diệt chúng . Đổng Trác trở mặt, phế vua cũ lập vua mới, thâu tóm quyền hành.- Vương Doãn dùng Điêu Thuyền làm mỹ nhân kế tiêu diệt Đổng Trác.Hồi 15  50: - Tào Tháo được mời vào kinh hộ giá. Dựa vào thế vua, Tào Tháo lần lượt tiêu diệt sạch các tập đoàn phương bắc, làm chủ Trung Nguyên.Tào đưa quân xuống phía nam âm mưu tiêu diệt Lưu Bị và Tôn Quyền để thống nhất Trung Quốc. Trước nguy cơ đó hai nhà Tôn, Lưu liên minh đánh Tào khiến Tào đại bại ở trận Xích Bích.Lưu Bị chiếm Kinh Châu, lập nên nhà Thục. Từ đó, thế chân vạc Ngụy – Thục - Ngô hình thành.Hồi 51 hết:Tôn Quyền lén chiếm lại Kinh Châu, giết Quan Vũ. Liên minh Ngô – Thục chấm dứt. Lưu Bị khởi binh đánh Ngô để trả thù. Lục Tốn dùng kế hỏa vương đánh bại Lưu Bị. Vì quá đau buồn nên Lưu Bị ốm rồi qua đời. Con trai Lưu Thiện kế vị. Khổng Minh phò tá bẩy lần bắt Mạch Hoạch và sáu lần ra Kỳ Sơn đánh Ngụy- lúc này Tào Tháo đã chết. Con trai Tào Phi lên kế nghiệp phế vua Hán lập ra nước Ngụy. Quyền hành rơi dần vào tay thừa tướng Tư Mã Ý.Khổng Minh với chủ trương “Bắc phạt”, khôi phục chính sách “ liên Ngô kháng Tào”. Sự nghiệp đang dở dang thì ốm chết. Lưu Thiện đầu hàng, nhà Thục Hán diệt vong.- Sau khi Tôn Quyền chết . Nhà Ngô cũng rơi vào tình thế như Thục. Tôn Hạo lên thay và thế cũng yếu dần.Năm 280, Tư Mã Viêm kéo đại binh đánh Đông Ngô, lập ra nhà Tấn, thống nhất Trung Quốc. Thế chân vạc kết thúc từ đây.e.Giá trị tác phẩm:* Giá trị nội dung:Tác phẩm phơi bày cục diện chính trị - xã hội Trung Hoa cổ đại – một giai đoạn cát cứ phân tranh, chiến tranh loạn lạc., đất nước chia cắt, nhân dân điêu linh, khốn khổKhát vọng của nhân dân về một bậc minh quân, một nền thái bình ổn định.* Giá trị nghệ thuật:Lối kể chuyện sinh động, hấp dẫn và biệt tài miêu tả chiến tranh.Tác phẩm xây dựng được hàng trăm nhân vật trong đó có những nhân vật chính trở thành những điển hình lịch sử như: + Ngũ hổ tướng: Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Tử Long, Mã Siêu, Hoàng Trung+ Ngũ tuyệt:. Tuyệt nhân: Lưu Bị. Tuyệt trí: Khổng Minh.Tuyệt nghĩa: Quan Vũ. Tuyệt gian: Tào Tháo. Tuyệt trực: Trương phiQuan VũTrương PhiTriệu Tử LongMã SiêuHoàng TrungNgũ hổ tướngQuan CôngLưu BịTrương PhiKết nghĩa vườn đào3. Đoạn trích “ Hồi trống Cổ thành”.a)Vị trí: Thuộc hồi 28 của tác phẩm: “ Chém Sái Dương anh em hoà giải Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”.b) Đọc – Giải thích từ khóc) Tóm tắt:phimB. Đọc - hiểu văn bản:1. Tình huống gặp gỡ giữa Quan Công vàTrương Phi: - Quan công vượt qua 5 cửa ải,chém 6 tướng Tào đưa 2 chị dâu về với Lưu Bị. - Trương Phi chiếm Cổ Thành,nghe tin Quan Công bỏ Lưu, hàng Tào nhận phong hầu. Tình huống éo le, bất ngờ, hé lộ mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công.Em có nhận xét gì về tình huống ấy ?Tình huống nào dẫn đến cuộc gặp gỡ giữa Quan Công và Trương Phi?b. Diễn biến cuộc gặp gỡ.Trương phi* Tr­íc khi gÆp nhau: Quan C«ng sai T«n Cµn vµo b¸o tinTr­¬ng Phi nghe xong ch¼ng nãi ch¼ng r»ng, mÆc ¸o gi¸p, v¸c xµ m©u ®i t¾t ra cöa B¾c - Quan C«ng mõng rì tiÕn ®Õn gÇn- Quan C«ng nh¾c l¹i t×nhnghÜa v­ên ®µo -Nhê mäi ng­êi minh oan cho m×nh-M¾t trîn trßn xoe, r©u hïm vÓnh ng­îc, hß hÐt nh­ sÊm,ch¹y l¹i ®©m Quan C«ng. -TP kÕt téi QC béi nghÜa, x­ng mµy, tao, tr¸ch m¾ng thËm tÖ - TP vÉn nghi ngê QC ph¶n béi* Khi hai người gặp nhau:b. Diễn biến kịch tính của cuộc gặp gỡ giữa Quan Công và Trương Phi- QC ®Ò nghÞ chÐm ®Çu S¸i D­¬ng ®Ó tá lßng trung thµnh- Ch­a døt mét håi, ®Çu SD ®· l¨n xuèng ®Êt -TP ra ®iÒu kiÖn: ®¸nh ba håi trèng ph¶i chÐm r¬i ®Çu t­íng Tµo - TP th¼ng c¸nh ®¸nh trèng* Khi quân Tào kéo đến- Trương Phi càng tin Quan Công phản bội* Khi nhận ra tấm lòng QCTP xúc động rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường Cuộc gặp gỡ giữa 2 anh em QC và TP diễn ra vừa bất ngờ, gay cấn, đầy kịch tính; vừa có cao trào, thắt nút, cởi nút.Nhận xét của em về diễn biến cuộc gặp gỡ?Củng cố: Tác giảTác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa + Nguồn gốc dung lượng + Thể loại +Bối cảnh sáng tác + Tóm tắt + Giá trị tác phẩmĐoạn trích + Vị trí + Diễn biến cuộc gặp gỡBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMTác giả La Quán Trung sống vào khoảng thời gian nào?Cuối Minh đầu ThanhCuối Nguyên đầu MinhCuối Tống đầu NguyênCuối Hán đầu Đường2) Tam quốc diễn nghĩa ra đời vào thời nào?HánMinhThanhTống3)Đoạn trích hồi trống cổ thành thuộc hồi nào?381848284) Nhân vật trung tâm trong đoạn trích là ai?Quan CôngTào TháoTrương PhiLưu Bị* Dặn dò:Học bài Soạn tiếp.cảm ơn thầy cô cùng các em!

File đính kèm:

  • pptHUE_BAi giang thi GVG.ppt