Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Cảnh ngày hè, Nguyễn Trãi

 Lý Bạch (701-762), tự là Thái Bạch, nguyên quán ở Cam Túc, lớn lên ở Tứ Xuyên, cùng với Đỗ Phủ là một trong hai nhà thơ nổi tiếng nhất thời Đường.

 Ông là người tính tình phóng khoáng, giao du rộng, đi nhiều nơi.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Cảnh ngày hè, Nguyễn Trãi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
THÂN CHÀO CÁC EM HỌC SINH 10B1KIỂM TRA BÀI CŨĐọc ý chính bài thơ, cho biết tựa đề, tác giả mỗi bài	Cảnh hè thôn dã sinh động. Tấm lòng yêu thiên nhiên, quan tâm đến cuộc sống nhân dânKIỂM TRA BÀI CŨĐọc ý chính bài thơ, cho biết tựa đề, tác giả mỗi bài	Thái độ thanh thản trước cuộc sống thư nhàn ở thôn quê, tránh xa sự bon chen công danh phú quýKIỂM TRA BÀI CŨĐọc ý chính bài thơ, cho biết tựa đề, tác giả mỗi bài	Nỗi xót thương, đồng cảm với những người tài hoa mệnh bạc trong xã hội cũ. Sự trăn trở day dứt của một tâm hồn cô đơn mong hậu thế tri âm 	Cảnh hè thôn dã sinh động. Tấm lòng yêu thiên nhiên, quan tâm đến cuộc sống nhân dân	Thái độ thanh thản trước cuộc sống thư nhàn ở thôn quê, tránh xa sự bon chen công danh phú quý	Nỗi xót thương, đồng cảm với những người tài hoa mệnh bạc trong xã hội cũ. Sự trăn trở day dứt của một tâm hồn cô đơn mong hậu thế tri âm Cảnh ngày hè- Nguyễn TrãiNhàn- Nguyễn Bỉnh KhiêmĐộc Tiểu Thanh ký- Nguyễn DuHoàng Hạc lâuLý BạchTiết 57: Đọc văntống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng LăngI. TIỂU DẪN1. Tác giả 2. Đề tài bài thơI. TIỂU DẪN1. Tác giả :I. TIỂU DẪN	Lý Bạch (701-762), tự là Thái Bạch, nguyên quán ở Cam Túc, lớn lên ở Tứ Xuyên, cùng với Đỗ Phủ là một trong hai nhà thơ nổi tiếng nhất thời Đường.	Ôâng là người tính tình phóng khoáng, giao du rộng, đi nhiều nơi. 1. Tác giả :I. TIỂU DẪN	Ông cũng là một nhà thơ lãng mạn lớn (được gọi là Thi tiên). Ông để lại cho đời trên 1.000 bài thơ.	Thơ Lý Bạch viết về thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn với tiếng nói yêu đời, lạc quan, hào phóng và nhiều sáng tạo nghệ thuật.1. Tác giả :Thơ viết về thiên nhiênTĩnh dạ tưSàng tiền khán nguyệt quangNghi thị địa thượng sươngCử đầu vọng minh nguyệtĐê đầu tư cố hươngBản dịch của Tương Như: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi- Ngỡ mặt đất phủ sương- Ngẩng đầu nhìn trăng sáng- Cúi đầu nhớ cố hươngThơ viết về thiên nhiênVọng Lư Sơn bộc bốNhật chiếu Hương Lô sinh tử yênDao khan bộc bố quải tiền xuyênPhi lưu trực há tam thiên xíchNghi thị Ngân hà lạc cửu thiênBản dịch của Tương Như: Xa ngắm thác núi Lư Nắng rọi Hương Lô khói tía bay- Xa trông dòng thác nước sông này- Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước- Tưởng giải Ngân hà tuột khỏi mâyThơ viết về chiến tranhTử dạ Ngô caTrường An nhất phiến nguyệtVạn hộ đảo y thanhThu phong xuy bất tậnTống thị Ngọc quan tìnhHà nhật bình Hồ lỗLương nhân bãi viễn chinh?Thơ viết về chiến tranhKhúc ca Tử dạ điệu nước NgôTrường An trăng một mảnhĐập vải rộn muôn nhàGió thu thổi không ngớtẢi Ngọc tình bao laBao giờ dẹp yên giặcCho chàng khỏi xông pha ?Tương NhưI. TIỂU DẪN	Thơ Đường có nhiều bài viết về đề tài tống nhân tặng biệt.	Lý Bạch cũng có nhiều bài thơ viết về cảnh biệt ly rất đặc sắc	Bài “Hoàng Hạc lâu..” được sáng tác năm 728, lúc LB còn ở tuổi tráng niên nên dù tả cảnh ly biệt, hình ảnh thơ vẫn mang tính chất phóng khoáng, trong sáng2.Đề tài của Bài thơ :Thơ viết về đề tài tiễn biệtTống hữu nhânThanh sơn hoành Bắc quáchBạch thủy nhiễu Đông thànhThử địa nhất vi biệtCô bồng vạn lý chinhPhù vân du tử ýLạc nhật cố nhân tìnhHuy thủ tự tư khứTiêu tiêu ban mã minhThơ viết về đề tài tiễn biệtTiễn bạnChạy dài cõi Bắc non xanhThành Đông nước chảy quanh thành trắng phauNước non này chỗ đưa nhauMột xa muôn dặm biết đâu cánh bồngChia phôi khác cả mối lòngNgười như mây nổi, kẻ trông bóng tàVẫy tay thôi đã rời xaNhớ nhau tiếng ngựa nghe mà buồn teoTản ĐàThơ viết về đề tài tiễn biệtLao Lao đìnhThiên hạ thường tâm xứLao Lao tống khách đìnhXuân phong tri biệt khổBất khiến liễu điều thanhBản dịch của Trúc Khê: Đình Lao Lao –Người đời đau khổ dường bao- Là nơi tiễn khách Lao Lao đình này- Gió xuân như cũng thấu hay- Không cho cành liễu điểm đầy xanh non II. VĂN BẢNĐọc bài thơ2. Tìm hiểu nhan đề và các câu thơ (theo Bố cục)II-VĂN BẢN1.Ýnghĩa nhan đềHoàng hạc lâu: lầu Hoàng HạcTống: tiễn đưaMạnh Hạo Nhiên (689-740), một người bạn thơ, lớn hơn Lý Bạch12 tuổi, rất được Lý Bạch hâm mộ về tài năng, nhân cách ( Ngô ái Mạnh phu Tử, Phong lưu thiên hạ văn) Hai câu thơ đầu: 	Cố nhân: người xưa (Chữ cố luôn mang sắc thái biểu cảm rất đậm; Cố hương, cố quốc) 	Tây: phía tây- Từ: từ biệt, từ giã 	Mạnh Hạo Nhiên từ biệt lầu Hoàng Hạc ở phía Tây, đi về Dương Châu ở phía Đông Hai câu thơ đầu: Yên: khói, hoa; hoaTam nguyệt: tháng ba (bản dịch bỏ qua từ này nên làm giảm mất không khí mùa xuân trong cuộc tiễn đưa)Há / hạ: xuốngDương Châu: tên một đô thị lớn thời Đường Hai câu thơ đầu: 	Không gian tiễn biệt: lầu Hoàng Hạc, một thắng tích nổi tiếng. Người được đưa tiễn: cố nhân. Thời gian tiễn biệt: ngày xuân đẹp giữa tháng ba hoa khói. Nơi bạn sẽ đến: Dương Châu, một đô hội thời thịnh Đường.	 Hai câu thơ đầu: 	Hai câu thơ như một bức tranh tả cảnh, nhưng lại thấm đượm tình cảm thắm thiết của nhà thơ: nỗi lưu luyến bịn rịn và sự nao nức muốn được cùng đến Dương Châu như bạn Hai câu thơ cuối: 	Cô: cô đơn- phàm: cánh buồm- viễn ảnh: bóng (buồm) xa dần- bích: màu xanh- không tận: không cùng	Bản dịch chưa dịch thoát ý nguyên tác: Cánh buồm cô lẻ, đang xa khuất dần vào không gian xanh biếc, vô tận  Hai câu thơ cuối: 	Duy kiến: chỉ thấy-Trường giang: tên một con sông- thiên tế- lưu: chảy	Bản dịch thơ dịch hai chữ “Duy kiến” thành “Trông theo”. Lý Bạch không dùng hai từ này nhưng ý thơ vẫn diễn tả cả quá trình trông theo bạn  Hai câu thơ cuối: 	Vẫn là hai câu tả cảnh, nhưng đã hòa quyện với tình. Lưu luyến bạn, tác giả đã dõi mắt trông theo bóng thuyền bạn lẻ loi, xa dần vào chân trời. Và khi bóng thuyền đã khuất, nhà thơ chỉ còn thấy dòng Trường Giang mênh mông như nỗi trống vắng trong tâm hồn Kết luận 	Bài thơ có sự kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố miêu tả, tự sự và trữ tình. Hình ảnh được xây dựng với đôi nét chấm phá, với biện pháp đối lập đặc trưng của thơ Đường đã thể hiện được một cách tinh tế diễn biến cũng như độ sâu tình cảm của nhà thơ trong một lần tiễn bạn đi xa.Kết thúc tiết học

File đính kèm:

  • pptNC 57 Hoang Hac lau tong MHN.ppt