Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Đại cáo bình ngô
CÂU HỎI: Tư tưởng nhân nghĩa trong Đại cáo bình Ngô nghĩa là:
. Mối quan hệ tình thương và đạo lý con người.
B. Là tiêu trừ bọn tham tàn, bạo ngược để bảo vệ
cuộc sống yên ổn cho nhân dân.
C. Là chống quân xâm lược.
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.
E. Cả 3 câu A, B, C, đều sai.
chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh1Đại cáo bình ngô- Nguyễn trãi -Giảng văn:I- Đọc - Tìm hiểu1. Nhan đề, thể loại, hoàn cảnh sáng tác:a) Nhan đề:Đại cáo bình ngô- Là bản bá cáo trọng đại, tuyên bố rộng khắp cho nhân dân biết về việc dẹp yên giặc Ngô.2b) Thể loại:Cáoc) Hoàn cảnh sáng tác:Viết vào tháng 1/1428, trong không khí hào hùng và niềm vui to lớn của đất nước thanh bình sau nạn ngoại xâm.31- Từng nghe:Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, ...................Việc xưa xem xét,Chứng cứ còn ghi.2- Vừa rồi:Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,Để trong nước lòng dân oán hận ...................Ai bảo thần dân chịu được?3- Ta đây:Núi Lam Sơn dấy nghĩa,Chốn hoang dã nương mình ........................Cũng là chưa thấy xưa nay.4- Xã tắc từ đây vững bền,Giang sơn từ đây đổi mới. ........................Xa gần bá cáo,Ai nấy đều hay.Đại cáo bình ngô2. Bố cục:Phần 1:Nêu luận đề chính nghĩaPhần 2:Bản cáo trạng tội ác của giặc MinhPhần 3:Quá trình khởi nghĩa gian khổ dẫn đến thành công.Phần 4:Tuyên bố nền độc lập, mở ra kỷ nguyên mới của đất nước.4II- Đọc - hiểu1. Phần 1: Luận đề chính nghĩa:a) Hai câu đầu:Tư tưởng nhân nghĩa – Ngọn cờ tập hợp cuộc khởi nghĩaCâu hỏi: Tư tưởng nhân nghĩa trong Đại cáo bình Ngô nghĩa là:A. Mối quan hệ tình thương và đạo lý con người.B. Là tiêu trừ bọn tham tàn, bạo ngược để bảo vệcuộc sống yên ổn cho nhân dân.C. Là chống quân xâm lược.D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.E. Cả 3 câu A, B, C, đều sai.5+ Mối quan hệ tình thương và đạo lý con người.+ Diệt trừ bạo tàn, yên dân.+ Gắn liền với yêu nước, chống giặc ngoại xâm.II- Đọc - Tìm hiểu1. Phần 1: Luận đề chính nghĩa:a) Hai câu đầu:Tư tưởng nhân nghĩa – Ngọn cờ tập hợp cuộc khởi nghĩaNhân nghĩa6b) 14 câu tiếp: Khẳng định độc lập dân tộc -Niềm tự hào chân chínhKhẳng định độc lập: hiển nhiên, vốn có từ lâu.“... Như nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâuNúi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác...”“... Như nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâuNúi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác...”7 Dẫn chứng cứ lịch sử thuyết phục Khẳng định sức mạnh chính nghĩa của dân tộc. Xác định độc lập, chủ quyền dân tộc: văn hiến, lãnh thổ, phong tục tập quán, chế độ, hào kiệt.8Bằng cách lập luận chặt chẽ, Nguyễn Trãi đã khẳng định quyền độc lập dân tộc với sức mạnh chính nghĩa sáng ngời.Tóm lại 92. Phần 2: Bản cáo trạng tội ác giặc Minh:Chỉ rõ âm mưu cướp nước ta:- “Nhân”, “thừa cơ”Âm mưu xảo quyệtLên án chính sách cai trị phản nhân đạo: + Hành động khủng bố, diệt chủng“... Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,Để trong nước lòng dân oán hận.Quân cuồng Minh thừa cơ gây họa,Bọn gian tà bán nước cầu vinh...”10+ Bóc lột sức người, sức của: Vơ vét của cải+ Phá hoại sản xuất+ Phá hoại môi trường sinh thái Thuế má Phu phen11- Hai câu kết: Nghệ thuật:Đối, đảo từ, phóng đại Câu văn hình tượng, diễn tả tội ác chồng chất của giặc và khối căm hờn chất chứa của nhân dân ta.Nghệ thuật:Bộ mặt loài quỷ sứLòng căm giận sục sôi- Hình ảnh kẻ thù:ẩn dụ vật hóa 12Quyền sống của người dân là cảm hứng mạnh mẽ để tác giả viết lên bản cáo trạng đanh thép về tội ác của giặc và cuộc sống khốn cùng của nguời dân.Tóm lại 13Câu hỏi trắc nghiệmCâu hỏi 1: Đại cáo trong nhan đề tác phẩm được hiểu là:A. Bài văn nghị luận được vua chúa, thủ lĩnh dùng để công bố một việc, một vấn đề gì đó.B. Bài văn nghị luận được vua chúa, thủ lĩnh dùng để công bố những việc trọng đại đến muôn dân.C. Bài văn nghị luận được viết bằng văn biền ngẫu có độ dài và dung lượng lớn.D. Bài văn nghị luận được viết ra vì đại nghiệp, đại sự.14Câu hỏi 2: ở “Bình Ngô đại cáo”, Nguyễn Trãi tố cáo giặc Minh về:A. Chủ trương đồng hóa.B. Chủ trương cai trị thâm độcC. Tội ác của giặc.D. Cả B, C đều đúng.Câu hỏi trắc nghiệm15Câu hỏi 3: Trong những tội ác của giặc Minh dưới đây, tội ác nào là man rợ nhất:A. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ. B. Tàn hại cả giống côn trùng, cây cỏ.C. Người bị đem vào núi đãi cát tìm vàng khốn nỗi rừng sâu nước độc.D. Cả A, B,C đều đúng.Câu hỏi trắc nghiệm16Câu hỏi 4: Mục đích sáng tác Đại cáo bình Ngô là:Câu hỏi trắc nghiệmA. Ca ngợi Lê Lợi, chủ soái của khởi nghĩa Lam Sơn.B. Tố cáo tội ác của quân xâm lược.C. Tổng kết toàn diện cuộc kháng chiến chống quân Minh.D. Biểu dương sức mạnh công trạng của nghĩa quân Lam Sơn.17Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh18
File đính kèm:
- binh_ngo_dai_cao.ppt