Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Thực hành biện pháp tư từ ẩn dụ và hoán dụ

2. Thực hành: a.Bài 1 SGK/135

Câu 1: “ Thuyền thuyền”

- Cơ chế: + Thuyền (B): di chuyển (A) Ng.con trai

 + Bến (B): cố định (A) Ng.con gái

- Giá trị:+lời nhắn nhủ , sự thuỷ chung của người con gái đối với người con trai.

 +Dùng hình ảnh biểu cảm, tế nhị.

Câu 2: “ Trăm năm .khác đưa”

- Cơ chế: (B) cây đa, bến cũ (A) người con gái xưa

 (B) con đò khác (A) người con trai mới

- Giá trị:+Sự chia ly,lỡ hẹn trong tình yêu

 + Sử dụng hình ảnh tăng biểu cảm

 Từ cu 1, 2: Tùy từng văn cảnh, khung cảnh cụ thể mà các hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng khác nhau

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Thực hành biện pháp tư từ ẩn dụ và hoán dụ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠTHỰC HÀNH BIỆN PHÁP TƯ TỪ ẨN DỤ VÀ HỐN DỤI.Ẩn dụ:1. Lí thuyết: I.Ẩn dụ: 1. Lí thuyết: a. Định nghĩaẨn dụ là so sánh ngầm, lấy tên gọi sự vật ,hiện tượng này để gọi tên sự vật, hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. b. Cơ chế :từ B suy ra A ( do B tương đồng A) c. Giá trị: + Nhận thức  + Thẫm mỹ2. Thực hành: a.Bài 1 SGK/135Câu 1: “ Thuyềnthuyền”- Cơ chế: + Thuyền (B): di chuyển  (A) Ng.con trai + Bến (B): cố định  (A) Ng.con gáiGiá trị:+lời nhắn nhủ , sự thuỷ chung của người con gái đối với người con trai. +Dùng hình ảnh  biểu cảm, tế nhị.Câu 2: “ Trăm năm .khác đưa” - Cơ chế: (B) cây đa, bến cũ  (A) người con gái xưa (B) con đò khác  (A) người con trai mớiGiá trị:+Sự chia ly,lỡ hẹn trong tình yêu + Sử dụng hình ảnh  tăng biểu cảm Từ câu 1, 2: Tùy từng văn cảnh, khung cảnh cụ thể mà các hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng khác nhau Con chim hoạ mi của lớp ta. Chim hoạ mi => AD :chỉ một nữ sinh nào đĩ cĩ giọng hát hay.ĐSb.Bài tập 2 SGKCâu 1: Lửa lựu: chỉ hoa lựu đỏ chĩi như lửa.Câu 2: Thứ văn nghệ ngon ngọt: thay thế một cảm giác này bằng một cảm giác khác.Câu 3: Từng giọt long lanh rơi: ca ngợi cái đẹp của sức xuân ,cuộc đời.Câu 4: Thác: chỉ gian khổ, trắc trở trong cuộc sống.Câu 5: Phù du: chỉ kiếp sống trơi nổi, bấp bênh. Phù sa: chỉ cuộc sống màu mỡ, tốt đẹp.II. Hoán dụ: 1. Lí thuyết:- Định nghĩa: Hoán dụ là lấy tên gọi sự vật ,hiện tượng này gọi tên sự vật, hiện tượng khác cĩ quan hệ gần giũ nhau, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.- Cơ chế: từ B suy ra A (nhờ B tương cận A) - Giá trị tu từ: Nhận thức và thẩm mỹ 2. Thực hành: a.Bài tập 1 SGK/136Câu1:B(đầu xanh)A(Tuổi trẻ,tuổi thơ,thanh niên) B(má hồng)  A(Người con gái trẻ, đẹp.)-Giá trị: Nguyễn Du muốn ám chỉ Thuý Kiều, nĩi đến thân phận làm gái lầu xanh của người phụ nữ.Câu2:B(Áo nâu)  A(Người nơng dân) B(Áo xanh)A(Người cơng nhân)-Giá trị: Hình ảnh tượng trưng của giai cấp cơng nơng. b.Bài tập 2 SGK/137 “ Thôn Đoài  thôn nào” (B) Thôn Đoài  (A) người thôn Đoài Thôn Đông người thôn Đông=>HD: chỉ hai người trong cuộc tình( B) Cau thôn Đoài Trầu không thôn nào(A) những người đang yêu.=>AD: + chỉ những người đang yêu. +cách nói lấp lửng, phù hợp với những người đang yêu*So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ.-Giống: Dùng biện pháp chuyển nghĩa ( Dựa trên cơ sở liên tưởng)-Khác : ẨN DỤ + A tương đồng B của 2 đối tượng bằng so sánh ngầm+Thường cĩ sự chuyển trường nghĩa. HOÁN DỤ + A tương cận B của 2 đối tượng mà khơng so sánh +Khơng chuyển trường mà cùng trong một trường nghĩa.Bài tập:Phân tích giá trị tu từ biện pháp ẩn dụ và hốn dụ trong đoạn văn sau: Cơn bão số một đã đi qua.Sĩng đã yên, biển đã lặng.Nhưng cơn bão trong cuộc sống hàng ngày thì vẫn cịn tiếp diễn. Đây là cảnh người mẹ mất con, vợ mất chồng, gia đình tan nát.Nhưng đơi mắt trẻ thơ ngơ ngác nhìn quanh. -Sĩng và biển: HD  chỉ cuộc sống bình yên sau cơn bão-Cơn bão: AD chỉ sự tàn phá, mất mát, đau đớn hàng ngày.-Đơi mắt trẻ thơ ngơ ngác: HD chỉ những đứa trẻ chưa đủ nhận thức thấy sự mất mát, đau thương.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ ĐÃ VỀ DỰCHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptThuc_hanh_bien_phap_tu_tu_AD_va_HD.ppt