Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 1: Đọc văn: Tổng quan văn học Việt Nam
Văn học viết:
- Tác giả: Cá nhân
- Thể loại: + Thế kỉ X- XIX:
• Chữ Hán có: văn xuôi tự sự (truyện kí, văn chính luận, tiểu thuyết chương hồi; thơ (cổ phong, Đường luật, từ khúc).
• Chữ Nôm có: Thơ (thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói); văn biền ngẫu.
+ Thế kỉ XX: Tự sự (tiểu thuyết, truyện ngắn, kí); trữ tình (thơ trữ tình, trường ca); kịch nói.
- Đặc trưng: Được ghi lại bằng chữ viết, có dấu ấn sáng tạo của cá nhân.
Tiết 1: Đọc vănTổng quan văn học việt namBài “Tổng quan văn học Việt Nam” được tổ chức thành những phần chính như thế nào?Tổng quan văn học Việt NamCác bộ phận hợp thành của văn học Việt NamHai thời đại lớn của văn học Việt NamCon người Việt Nam qua văn họcI. Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam:Văn học Việt Nam bao gồm các bộ phận lớn nào?Hãy đọc phần 1, 2 và so sánh VHDG với VH viết trên các khía cạnh: tác giả, thể loại, đặc trưng?Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam:Văn học dân gian:- Tác giả: Tập thể (Nhân dân lao động)Thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo- Đặc trưng: tính truyền miệng, tính tập thể, tính thực hành.Văn học viết:- Tác giả: Cá nhânThể loại: + Thế kỉ X- XIX: Chữ Hán có: văn xuôi tự sự (truyện kí, văn chính luận, tiểu thuyết chương hồi; thơ (cổ phong, Đường luật, từ khúc). Chữ Nôm có: Thơ (thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói); văn biền ngẫu.+ Thế kỉ XX: Tự sự (tiểu thuyết, truyện ngắn, kí); trữ tình (thơ trữ tình, trường ca); kịch nói.- Đặc trưng: Được ghi lại bằng chữ viết, có dấu ấn sáng tạo của cá nhân.II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam:Văn học viết Việt Nam phát triển qua những thời đại lớn nào?Hãy đọc trọn vẹn phần II và so sánh văn học trung đại với văn học hiện đại trên các khía cạnh: thời gian, hoàn cảnh, văn tự, tác giả, thể loại, thi pháp, những thành tựu tiêu biểu?Hai thời đại lớn của văn học Việt Nam:Văn học trung đại:Thời gian: từ thế kỉ X- hết thế kỉ XIX. Hoàn cảnh: xã hội PK hình thành, phát triển và suy tàn; công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc diễn ra mạnh mẽ. Văn tự: chữ Hán, chữ Nôm. ảnh hưởng nền văn học phương Đông đặc biệt là văn học Trung Quốc. Tác giả chủ yếu: Các nhà nho. Thể loại: tiếp nhận hệ thống thể loại văn học TQ, còn có các thể loại do dt sáng tạo: thơ lục bát, song thất lục bát, hát nói Thi pháp: lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã. Thành tựu: Thơ văn yêu nước và thơ Thiền Lý- Trần, thơ Ng. Trãi, Ng.B. Khiêm, Ng Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá QuátVăn học hiện đại:Thời gian: từ thế kỉ XX- nay. Hoàn cảnh: công cuộc đấu tranh lâu dài giành độc lập, công cuộc đổi mới từ 1986- nay. Văn tự: chữ quốc ngữ. ảnh hưởng văn học phương Tây. Tác giả: Đông đảo hơn, chuyên nghịêp hơn và sáng tác văn chương đã trở thành một nghề. Thể loại: Thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch nói Thi pháp: lối viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo (cái tôi nghệ sĩ). Thành tựu: Thơ mới, tiểu thuyết TLVĐ, văn học HTPP, văn xuôi chống Pháp, thơ, tiểu thuyết, bút kí, truyện ngắn chống Mĩ.
File đính kèm:
- Tong quan VH VN.ppt