Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 32: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
Bài 1: Nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng trong ba đoạn văn
- Đoạn 1: “ Đăm Săn rung khiên múa .trúng một cái chão trâu”
- Đoạn 2: “ Thế là Đăm Săn lại múa . Cũng không thủng”
- Đoạn 3: “ Vì vậy, danh vang đến thần linh từ trong bụng mẹ”.
Thủ pháp miêu tả nhân vật anh hùng là :
+ Các thủ pháp so sánh, phóng đại, trùng điệp được dùng nhiều lần và rất sáng tạo với trí tưởng tượng phong phú của tác giả dân gian.
+ Hiệu quả nghệ thuật: tôn cao vẻ đẹp của người anh hùng sử thi, một vẻ đẹp kì vĩ trong một khung cảnh hoành tráng .
Tiết 32: Ôn tập văn học dân gian Việt NamGiáo viên trình bày : Vi Xuân HảiI.Nội dung ôn tập :1.Phát biểu định nghĩa và nêu rõ những đặc trưng của VHDG: - Định nghĩa : + VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được hình thành , tồn tại và phát triển nhờ tập thể và gắn bó, phục vụ trực tiếp cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng . - Đặc trưng : + Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng . + Được sáng tạo tập thể . Những đặc trưng đó làm nên tính truyền miệng , tính tập thể của VHDG và phân biệt nó với VH viết .Và gắn chặt để phục vụ cho các sinh hoạt khác nhau đời sống cộng đồng .2.Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu của các thể loại VHDG :Truyện dân gian Câu nói dân gian Thơ ca dân gian Sân khấu dân gian Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ.- Tục ngữ- Câu đố - Ca dao- Vè - Chèo- Tuồng dân gian 3. Lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại truyện dân đã học :Thể loạiMục đích sáng tác Hình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtSử thi (anh hùng) Ghi lại cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng của người dân Tây Nguyên xưa Hát - kể Xã hội Tây Nguyên cổ đại đang ở thời công xã thị tộc Người anh hùng sử thi cao đẹp, kì vĩ (Đăm Săn) Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại trùng điệp tạo nên những hình tượng hoành tráng, hào hùng. Thể loạiMục đích sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtTruyền thuyếtThể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử Hát - kể diễn xướng ( lễ hội)Kể về các sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử có thật nhưng đã được khúc xạ qua một cốt truyện hư cấu Nhân vật lịch sử được truyền thuyết hoá (An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thuỷ) Từ “cái lõi là sự thật lịch sử” đã được hư cấu thành câu chuyện mang những yếu tố hoang đường, kì ảo Thể loạiMục đích sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtTruyện cổ tích Thể hiện nguyện vọng, ước mơ của nhân dân trong xã hội có giai cấp: chính nghĩa thắng gian tà Kể Xung đột xã hội, cuộc đấu tranh giữa Thiện và ác, chính nghĩa và gian tà Người con riêng (Tấm),người con út, người lao động nghèo khổ bất hạnh, người lao động tai giỏi,... Truyện hoàn toàn hư cấu, không có thật. Kết cấu theo đường thẳng, nhân vật chính trải qua ba chặng trong cuộc đời. Thể loạiMục đích sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtTruyện cười Mua vui, giải trí; châm biếm, phê phán xã hội (giáo dục trong nội bộ nhân dân và lên án tố cáo giai cấp thống trị) Kể Những điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu đáng cười trong xã hội Kiểu nhân vật có thói hư tật xấu (anh học trò giấu dốt, thầy lí tham tiền,...) Truyện ngắn gọn, tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột để gây cười. 4.Về nội dung và nghệ thuật cuả ca dao :Thứ tựCa dao than thânCa dao tình nghĩaCa dao hài hướcNội dungNghệ thuậtLời người phụ nữ bất hạnh; thân phận phụ thuộc , giá trị không được ai biết đến, tương lai mờ mịt .Những tình cảm trong sáng, cao đẹp của người lao động nghèo: ân tình thuỷ chung, mãnh liệt, ước mơ hạnh phúc..Tâm hồn lạc quan yêu đời trong cuộc sống nhiều lo toan vất vả của người lao động trong xã hội cũ .So sánh-ẩn dụ, mô típ biểu tượng: thân em, em như: tấm lụa đào, hạt mưa, củ ấu gai, giếng nước, chẽn lúa đòng đòngChiếc khăn, cái gầu, ngọn đèn, dòng sông, cái cầu, con thuyền, bến nước, cây đa, gừng cay, muối mặn, cái nón,Cường điệu phóng đại, so sánh đối lập, chi tiết, hình ảnh hài hước , tự trào, phê phán, châm biếm,ii.Bài tập vận dụng:Bài 1: Nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng trong ba đoạn văn - Đoạn 1: “ Đăm Săn rung khiên múa.trúng một cái chão trâu” - Đoạn 2: “ Thế là Đăm Săn lại múa . Cũng không thủng” - Đoạn 3: “ Vì vậy, danh vang đến thần linh từ trong bụng mẹ”. Thủ pháp miêu tả nhân vật anh hùng là : + Các thủ pháp so sánh, phóng đại, trùng điệp được dùng nhiều lần và rất sáng tạo với trí tưởng tượng phong phú của tác giả dân gian. + Hiệu quả nghệ thuật: tôn cao vẻ đẹp của người anh hùng sử thi, một vẻ đẹp kì vĩ trong một khung cảnh hoành tráng .Bài 2: Tấn bi kịch của Mị Châu- Trọng Thuỷ :Cái cốt lõi sự thật lịch sử Bi kịch được hư cấuNhững chi tiết hoang đường kì ảoKết cục bi kịchBài học rút raCuộc xung đột An Dương Vương – Triệu Đà thời kì Âu Lạc ở nước taBi kịch tình yêu (lồng vào bi kịch gia đình, quốc gia) - Thần Kim Quy; lẫy nỏ thần; ngọc trai – giếng nước; Rùa Vàng rẽ nước dẫn An Dương Vương xuống biển Mất tất cả:- Tình yêu- Gia đình- Đất nước Cảnh giác giữ nước, không chủ quan như An Dương Vương, không nhẹ dạ, cả tin như Mị Châu. Bài 3: Phân tích và chứng minh đặc sắc nghệ thuật của truyện Tấm Cám thể hiện sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm : - Giai đoạn đầu: yếu đuối, thụ động; gặp khó khăn, Tấm chỉ khóc, không biết làm gì, chỉ nhờ vào sự giúp đỡ của Bụt .Giai đoạn sau: kiên quyết đấu tranh giành lại cuộc sống và hạnh phúc ; không còn có sự giúp đỡ của Bụt, Tấm đã hoá kiếp nhiều lần để sống và cuối cùng trở về với kiếp người để giành lại hạnh phúc cho mình .Có thể lí giải sự tiến triển hành động của Tấm như sau: ban đầu chưa có ý thức rõ về thân phận của mình , mâu thuẫn chưa căng thẳng , lại được Bụt giúp đỡ nên Tấm ít nhiều thụ động ; nhưng càng về sau mâu thuẫn càng quyết liệt.Đó là chính là sức sống , sức trỗi dậy mãnh liệt của con người khi bị vùi dập, là sức mạnh của thiện thắng ác, là cuộc đấu tranh đến cùng cho cái thiện .Hành động của Tấm có sự tiến triển hợp lí đã làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn và tiếp nhận được sự thông cảm, yêu mến trong nhân dân từ xưa đến nay .Bài 4: Ôn tập về truyện cười .Tên truyệnĐối tượng cười ( Cười ai?)Nội dung ( Cười cái gì?)Tình huống gây cười Cao trào để tiếng cười “oà” raTam đại con gà.Nhưng nó phải bằng hai màyThầy đồ “dốt hay nói chữ” Sự giấu dốt của con người Luống cuống khi không biết chữ kê Khi thầy đồ nói câu: “Dủ dỉ là chị con công...” Thầy lí và Cải Tấn bi hài kịch của việc hối lộ và ăn hối lộ Đã đút lót tiền hối lộ mà vẫn bị đánh (Cải) Khi thầy lí nói: “(...) nhưng nó lại phải bằng hai mày!” Bài 5: a,Điền vào chỗ trống để có các bài ca dao hoàn thiện : - Thân em như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa. - Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. - Thân em như cái quả xoài trên cây Gió đông, gió tây, gió nam, gió bắc Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành. - Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. - Chiều chiều mây phủ Sơn Trà Lòng ta thương bạn nước mắt và lộn cơm. - Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người yếm trắng dải điều thắt lưng. Mô thức mở đầu các bài ca dao được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh để tăng thêm màu sắc gợi cảm cho người nghe ( đọc ).b.Thống kê các hình ảnh so sánh, ẩn dụ trong các bài ca dao đã học: tấm lụa đào, củ ấu gai, tấm khăn, ngọn đèn, trăng, sao, mặt trời, - Người bình dân thường lấy các hình ảnh đó trong cuộc sống đời thường, trong thiên nhiên, vũ trụ nâng lên thành hình ảnh ẩn dụ nên dễ cảm nhận, đem đến hiệu quả nghệ thuật cao đối với người nghe ( đọc).c.Một số bài ca dao : + Thuyền về có nhớ bến chăng ? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền . + Cây đa cũ, bến đò xưa Bộ hành có nghĩa, nắng mưa cũng chờ. + Trăm năm đành lỗi hẹ hò Cây đa bến cũ, con đò khác đưa . + Tay nâng chén muối, đĩa gừng Gừng cây muối mặn, xin đừng quên nhau...Bài 6:Mối quan hệ ca dao với các nhà thơ trung đại và hiện đại qua một số tác giả tác phẩm :TRuyện Kiều của Nguyễn Du : + Thiếp như hoa đã lìa cành ca dao : Ai làm cho bướn loìa hoa , Chàng như con bướm lượn vành mà chơ. Com chim xanh nỡ bay qua vườn hồng . + Sầu đong càng lắc càng đầy, Ca dao : Ai đi muôn dặm non sông, Ba thu dồn lại một ngày dài ghê Để ai chứa chất sầu đong vơi đầy. Thơ Hồ Xuân Hương mang đậm về cảm hứng “ thân phận”, Ví dụ bài thơ “ Bánh trôi nước”Nguyễn Khoa Điềm : Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn, Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc.Tố Hữu : Ôi sức trẻ ! Xưa trai Phù Đổng Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân . Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân ! - Chế Lan Viên : Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt Mỗi con sông đều muốn hoá Bạch Đằng .Bài giảng kết thúc, xin chân thành cảm ơn sự chú ý của thầy, cô và các em !
File đính kèm:
- On_tap_van_hoc_dan_gian_viet_nam.ppt