Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 73: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt

 - Những từ ngữ thuộc khẩu ngữ: sinh ra, có dám nói gian , về làng về nước, chả làm gì nên ăn,

Những từ ngữ và cách nói trên không thể dùng trong một lá đơn đề nghị.

Ví dụ: trong đơn không thể thề: “Con có nói gian thì trời tru đất diệt” mà phải thể hiện thành lời cam đoan: “Tôi xin cam đoan điều đó là đúng sự thật, nếu sai sót tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm”

Tóm lại, khi nói và viết cần sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, câu văn, cách phát âm, cách thức trình bày ) phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong tùng phong cách chức năng ngôn ngữ.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 73: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 TẬP THỂ LỚP 10C17 XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!TIẾT 73: Tiếng ViệtNHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:1/ Các yêu cầu cơ bản:a/ Về ngữ âm và chữ viết * Đọc và phát hiện lỗi chính tả để sữa lại cho đúng trong phần 1a:LỗiNguyên nhânSữa lỗiGiặcNói và viết sai phụ âm cuốiGiặtDáo Nói và viết sai phụ âm đầuRáo Lẽ, đỗiPhát âm sai thanh, viết sai chính tả Lẻ, đổi * Chỉ ra sự khác biệt giữa từ phát âm theo địa phương so với những từ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân trong phần 1b:Từ phát âm theo địa phươngTừ toàn dânDưng mờ, Nhưng mà, Từ phát âm theo ngôn ngữ điạ phương thường có biến âm.* Tóm lại, khi nói: cần phát âm theo âm thanh chuẩn; khi viết: cần viết đúng theo nguyên tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung.Giời,Trời,Bẩu,Bảo,MờMà b/ Về từ ngữ:* Phân tích và chữa lỗi về từ trong phần 2a, 2b: Phần 2a:Lỗi	Nguyên nhânSữa lỗiChót lọtDùng từ không thích hợp Phút chót, cuối cùng	Truyền tụngDùng nhầm lẫn từ Hán Việt, từ gần âm, gần nghĩaTruyền thụ, truyền đạtMắc và chếtKết hợp từ saiMắc và chết vì các bệnh truyền	Pha chế, điều trịKết hợp từ saiđiều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa dược đã pha chế Phần 2b:Câu đúng: câu 2, 3, 4Câu sai:Câu 1: yếu điểm Điểm yếu, Câu 5: linh độngSinh động * Tóm lai, khi dùng từ ngữ: cần đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt. c/ Về ngữ pháp:* Sửa lỗi về ngữ pháp trong các câu 3a, 3b, 3c:Phần 3a:Lỗi Nguyên nhân Sữa lỗiThiếu chủ ngữKhông phân định rõ giữa thành phần trạng ngữ và chủ ngữCách 1: bỏ từ “qua”Cách 2: bỏ từ “của” thay bằng dấu phẩyCách 3: bỏ từ “đã cho” thay bằng dấu phẩy	 Thiếu vị ngữKhông phân định rõ giữa thành phần phụ và vị ngữCách 1: thêm vị ngữCách 2: thêm chủ ngữPhần 3b:Câu đúng: câu 2, 3, 4 Câu 1 sai: do không phân đinh rõ giữa thành phần phụ và chủ ngữPhần 3c: Lỗi Sữa lỗi Các câu lộn xộn, thiếu liên kết logicSắp xếp lại sao cho ý giữa các câu mạch lạc, sáng rõ: Thúy Kiều và Thúy Vân đều làHọ sống êm ấm dưới , hòa thuận và hạnh phúc cùng cha mẹHọ đều có những nét xinhThúy Kiều là một thiếu nữVẻ đẹp của nàng hoaCòn Vân có nétVề tài thì Thúy Kiều...Thế nhưng, nàng đâu có được hưởng hạnh phúc. * Tóm lại, khi viết câu cần chú ý về: cấu tạo câu cho đúng với qui tắt ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa, sử dụng dấu câu thích hợp; các câu phải được liên kết chặt chẽ.d/ Về phong cách ngôn ngữ:* Sửa những từ không phù hợp với phong cách ngôn ngữ trong phần 4a:Từ không phù hợp	 Phân tích Sữa lỗi“hoàng hôn”Từ dùng trong phong cách ngôn ngữ văn chương không thể dùng trong văn bản hành chínhThay bằng từ “chiều”	“Hết sức”Từ dùng trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt không dùng trong văn nghị luậnThay bằng từ “rất” hoặc “vô cùng” * Nhận xét các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong phần 4b:- Từ xưng hô: cụ, con - Từ hô gọi: bẩm cụ- Từ ngữ đưa đẩy: bẩm có thế, bẩm quả đi ở tù- Thành ngữ, tục ngữ: trời tru đất diệt, một thước cấm dùi - Những từ ngữ thuộc khẩu ngữ: sinh ra, có dám nói gian, về làng về nước, chả làm gì nên ăn,- Những từ ngữ và cách nói trên không thể dùng trong một lá đơn đề nghị. Ví dụ: trong đơn không thể thề: “Con có nói gian thì trời tru đất diệt” mà phải thể hiện thành lời cam đoan: “Tôi xin cam đoan điều đó là đúng sự thật, nếu sai sót tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm” * Tóm lại, khi nói và viết cần sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, câu văn, cách phát âm, cách thức trình bày) phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong tùng phong cách chức năng ngôn ngữ.2/ Ghi nhớ: SGKII/ SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CAO:1/ Tìm hiểu ngữ liệu:* Phân tích hiệu quả biểu đat của việc dùng ẩn dụ và so sánh trong câu 1 và câu 2:- Câu 1: từ “đứng”, “quỳ” được dùng với nghĩa chuyển: không phải chỉ tư thế mà thể hiện nhân cách, phẩm chất của con người  câu tục ngữ mang tính hình tượng và biểu cảm cao.Câu 2:Ẩn dụ “chiếc nôi xanh”, “cái máy điều hòa”: chỉ cây cối xanh mát bao quanh con ngườiSo sánh “đó là cái máy điều hòa khí hậu” mang lại tính hình tượng cụ thể và biểu cảm hơn.Tất cả làm cho lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác thêm hùng hốn và có sức thuyết phục cao. * Phân tích giá trị nghệ thuật của phép điệp, phép đối, của nhịp điệp trong câu 3:- Phép điệp: điệp từ ngữ và điệp kết cấu: “ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm”- Phép đối: đối giữa hai vế “ai có gươm dùng gươm không có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc”- Nhịp điệu: nhanh, dứt khoát, khỏe khoắn, 2/ Ghi nhớ: SGKIII/ GHI NHỚ: SGKIV/ LUYỆN TẬP: 1/ Bài 1: Lựa chọn từ ngữ viết đúng (nhóm 1): Bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ. 2/ Bài 2: Phân tích tính chính xác và biểu cảm của từ “lớp”, “sẽ” (nhóm 2):- Từ “lớp”: đúng hơn vì nó chỉ sự phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ (từ “hạng” chỉ sự phân biệt theo chất lượng tốt/ xấu) - Từ “sẽ”: có sắc thái nhẹ nhàng, thanh thản, thích hợp với quan niệm về cái chết của Bác (đi gặp các vị cách mạng đàn anh), còn từ “phải” thì nặng nề, chỉ sự bắt buộc.3/ Bài 3: Phân tích lỗi và chữa lỗi (nhóm 3): Phân tích lỗi Chữa lỗiÝ câu đầu chưa bao trùm được ý của những câu sau, quan hệ thay thế của từ “họ” ở câu 2, 3 chưa rõ Trong ca dao Việt Nam, những bài về tình yêu nam nữ là nhiều nhất, nhưng có cả những bài thể hiện những tình cảm khác. Những con người trong ca dao yêu gia đình[] và sâu sắc.4/ Phân tích cấu trúc ngữ pháp, sắc thái biểu cảm và tính hình tượng (nhóm 4):- Cấu trúc ngữ pháp: CN: chị Sứ, VN: yêu, bổ ngữ: biết bao nhiêu, cái chốn này, phụ chú: nơi chị oa oa, nơi quả ngọt- Hai thành phần chú thích mang lại tính hình tượng và biểu cảm vì diễn đạt bằng hình ảnh và nói đến những tình cảm thiêng liêng khi con người mới chào đời.5/ Tự sửa các lỗi sai trong bài viết số 5 (làm độc lập) TẬP THỀ LỚP 10C17 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN VÀ CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE!

File đính kèm:

  • ppttiet_73_nhung_yeu_cau_ve_su_dung_tien_Viet.ppt