Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 75: Hồi trống Cổ Thành

-Quan Công: khiêm nhường, bình tĩnh, pha chút ngạc nhiên.

- Trương Phi: Rõ ràng, dứt khoát, mạnh mẽ.

- Hai vị phu nhân.

-Người dẫn truyện.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 75: Hồi trống Cổ Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
chào mừng các bạnHồi trống Cổ Thành(Trích hồi 28:''Tam quốc diễn nghĩa'')La Quán TrungĐọc văn: Tiết 75I.Tiểu dẫn: 1.Tác giả: -La Quán Trung(1330-1400?) -Sống vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh. -Quê: Thái Nguyên, Sơn Tây cũ. -Tính tình: cô độc, lẻ loi, thích ngao du một mình.2. Tác phẩm: a. Nguồn gốc: -Ra đời vào cuối thời Minh(1368-1644). -Gồm 120 hồi. b.Nội dung: -phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa. -Thể hiện khát vọng hoà bình thống nhất của nhân dân. ? Em hãy nêu vài nét về nguồn gốc của tác phẩm??Tác phẩm trình bày những nội dung gi?Tào TháoLưu bịTôn QuyềnBản đồ thời Tam Quốc3. Đoạn trích: -Vị trí: Thuộc hồi 28 của tác phẩm. - Tên hồi: “ Chém Sái Dương anh em hoà giải Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”.Kết nghĩa vườn đàoII. Đọc - hiểu tác phẩm: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu tác phẩm: a. Tình huống gặp gỡ giữa Quan Công và Trương Phi: - Quan công vượt qua 5 cửa ải,chém 6 tướng Tào đưa 2 chị dâu về với Lưu bị. -Trương Phi chiếm Cổ Thành,nghe tin Quan Công bỏ Lưu,hàng Tào nhân phong hầu. -Quan Công: khiêm nhường, bình tĩnh, pha chút ngạc nhiên.- Trương Phi: Rõ ràng, dứt khoát, mạnh mẽ.- Hai vị phu nhân.-Người dẫn truyện.-Ý nghĩa: + Tình huống éo le, bất ngờ, hé lộ được mâu thuẫn, xung đột giữa 2 nhân vật. + Tính cách nhân vật được thể hiệnViệc gặp gỡ như vậy có nghĩa như thế nào?Trương PhiQuan Côngb. Mâu thuẫn xung đột giữa Quan Công và Trương Phi.* Thái độ, hành động: - Quan Công: + Mừng rỡ vô cùng, sai Tôn Càn vào báo tin. + Giao long đao cho Châu Thương, tế ngựa lại đón Trương Phi. b. Trương Phi: + Chẳng nói chẳng rằng, mặc áo giáp, vác xà mâu lên ngựa, dẫn quân đi tắt ra cửa bắc. + Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu đâm quan công. * Lời nói: - Quan công: + Khiêm nhường ,nhũn nhặn, xưng hô: hiền đệ - ta, em – ta. + Nhờ hai chi dâu nói giúp và nhắc lai “ kết nghĩa vườn đào”. - Trương Phi: + Xưng hô: mày – tao, gọi anh là “ nó”, Trách mắng thậm tệ, quyết liều chết với Quan Công. + Bừng bừng nổi giận vì cho rằng Quan Công phản bội anh em, lại còn rêu rao “kết nghĩa vườn đào”. * Khi quân Tào kéo đến:- Quan Công: + Tình ngay, lý gian. + Đề nghị chém đầu tướng Tào để tỏ lòng trung. +Chấp nhận điều kiện của Trương Phi. +Chưa dứt hồi trống đã chém rơi đầu Sái Dương.- Trương Phi: + Càng tin Quan Công phản bội. + Ra điều kiện thách thức: Đánh 3 hồi trống phải chém rơi đầu tướng Tào. + Thẳng tay đánh trống. + Hỏi han cặn kẽ, thụp lạy Vân Trường.Qua việc hội ngộ ấy em hiểu thêm gì về con người của Quan Công và Trương Phi? =>Tính cách: -Quan Công: +Là người sống giàu tình nghĩa. +Giàu độ lượng vị tha. + Tài đức vẹn toàn. - Trương Phi: +Là người nóng nảy +Bộc trực ngay thẳng, không chấp nhận giả dối, quanh co, không khoan nhượng cái xấu. +Sống tình nghĩa, biết phục thiện.3.Ý nghĩa của hồi trống: + Hồi trống nghi ngờ, thách thức khí phách của các bậc trượng phu. +Hồi trống phán quyết Quan Công trung thành hay phản bội. +Hồi trống đoàn tụ anh em, Biểu dương lòng trung nghĩa. +Không khí hào hùng của tiểu thuyết chiến trận.Tại sao nói nếu không có chi tiết Trương Phi thẳng tay dánh trống thì đoạn văn sẽ tẻ nhạt mất hết ý vị Tam Quốc?

File đính kèm:

  • pptTiet_75_Hoi_trong_Co_thanh.ppt