Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 79: Đọc văn: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

1.Tâm trạng của người chinh phụ(4 khổ đầu)

Khổ1&2:

-Cảnh: nhân vật(chinh phụ),thời gian(ban đêm),quang cảnh xung quanh(căn phòng có rèm của,có ngọn đèn)

-Chinh phụ bồn chồn,đứng ngồi không yên,lẻ loi ,buồn tẻ bủa vây

-Đối tượng:rèm của,ngọn đèn là nhân chứng cho sự lẻ loi ,đơn chiếc

-Hình ảnh ngọn đèn trong phòng cô đơn,ngoài hiên thiếu phụ một mình dạo bước cực tả sự lẻ loi,đơn chiếc,trống trải

Khổ3&4

-Khắc hoạ diễn biến tâm trạng của người chinh phụ qua 2 cảnh:ban đêm (tếng gà gáy),ban ngày(bóng hoè phất phơ)->gợi cảnh lẻ loi,nỗi thất vọng triền miên,dằn vặt

-NT:so sánh (chiều dài thời gian,chiều rộng không gian ),từ láy (“đằng đẳng”, “dằng dặc”)

 Khắc hoạ tâm trạng nhân vật chinh phụ thông qua việc miêu tả hoàn cảnh,dáng vẻ ,hành động

 

ppt19 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 79: Đọc văn: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Phân tích tính cách nhân vật Trương Phi trong đoạn trích “Hồi trống cổ thành”( trích “Tam Quốc Diễn Nghĩa” của La Quán Trung )?KIỂM TRA BÀI CỦ-Trương Phi cương trực nóng nảy ,suy nghĩ đơn giản.Nhưng không dễ dàng nghe lời thanh minh củaTôn Càn hay sự bệnh vực Cam phu nhân và Mi phu nhân đối với Quan Công -Trương Phi còn là người cẩn trọng,thô lỗĐÁP ÁNTiết 79 Đọc văn : Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Trích “Chinh phụ ngâm”- Đặng Trần Côn,bản dịch của Đoàn Thị Điểm )I. TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giảvà dịch giả:I.TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giảvà dịch giả:a.Tác giả:Đặng Trần Côn (?-?),sống vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII-Quê:Làng Nhân Mục(Mọc )-Thanh Trì,phường Nhân Chính,quận Thanh Xuân-Hà Nội->Là một danh sĩ nổi tiếng hiếu học và tài ba,tài văn chương “tiếng lừng thiên hạ”Sự nghiệp sáng tác: Ngoài “Chinh Phụ Ngâm”,có một số bài vịnh cảnh đẹp ở Tiêu Dương,1 số bài Phú sáng tác bằng chữ Hánb.Dịch giả: Đoàn Thị Điểm (1705-1748)người làng Giai Phạm,xứ Kinh Bắc ( nay thuộc tỉnh Hưng Yên )->Là một phụ nữ nhan sắc,tài hoa*Sự nghiệp sáng tác: “Truyền kỳ tân phả”,nhiều thơ phú khác2.Tác phẩm: “Chinh Phụ Ngâm” Thể loại: Ngâm khúc-Nguyên tác : chữ Hán ( có 478 câu)-Ra đời gây nhiều tiếng vang,được nhiều người dịch ;có 7 bản dịch trong đó thành công nhất là bản dịch của Đoàn Thị Điểm (408 câu )-Nội dung:+Tiếng nói tố cáo chiến tranh phi nghĩa+Tiếng nói đòi quyền tự do,quyền sống và hạnh phúc gia đình3.Đoạn trích-Vị trí:Trích từ câu 193 ->288-Tiêu đề: do người soạn sách đặt-Nội dung:Kể về tình cảnh và tâm trạng của người chinh phụ-Tóm tắt:(sgk)-Bố cục:3 đoạn+Đoạn1:(4 khổ thơ đầu) Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ,cảm giác về thời gian,giải khuây mà không được+Đoạn2 (Ba khổ tiếp theo) Nỗi nhớ nhung người chồng phương xa+Đoạn3 (Ba khổ cuối)Cảnh vật gợi nỗi rạo rực,khao khát hạnh phúc lúa đôiII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNDạo hiên vắng thầm gieo từng bước,Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Ngoài rèm thước chẳng mách tin,Trong rèm,dường đã có đèn biết chăng?Đèn có biết dường bằng chẳng biết,Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.Buồn rầu nói chẳng nên lời,Hoa đèn kia với bóng người khá thương.Gà eo óc gáy sương năm trống,Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên.Khắc giờ đằng đẳng như niên,Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.Hương gượng đốt hồn đà mê mãi,Gương gượng soi lệ lại châu chan.Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng.1.Tâm trạng của người chinh phụ(4 khổ đầu)Khổ1&2:-Cảnh: nhân vật(chinh phụ),thời gian(ban đêm),quang cảnh xung quanh(căn phòng có rèm của,có ngọn đèn)-Chinh phụ bồn chồn,đứng ngồi không yên,lẻ loi ,buồn tẻ bủa vây-Đối tượng:rèm của,ngọn đèn là nhân chứng cho sự lẻ loi ,đơn chiếc-Hình ảnh ngọn đèn trong phòng cô đơn,ngoài hiên thiếu phụ một mình dạo bước cực tả sự lẻ loi,đơn chiếc,trống trảiKhổ3&4-Khắc hoạ diễn biến tâm trạng của người chinh phụ qua 2 cảnh:ban đêm (tếng gà gáy),ban ngày(bóng hoè phất phơ)->gợi cảnh lẻ loi,nỗi thất vọng triền miên,dằn vặt-NT:so sánh (chiều dài thời gian,chiều rộng không gian ),từ láy (“đằng đẳng”, “dằng dặc”) Khắc hoạ tâm trạng nhân vật chinh phụ thông qua việc miêu tả hoàn cảnh,dáng vẻ ,hành độngTHẢO LUẬNVì sao người chinh phụ đau khổ?THẢO LUẬNBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu1. Tác phẩm “Chinh Phụ Ngâm”của Đặng Trần Côn được viết theo thể loại nào?a.Thơ tự sự b.Thơ trữ tìnhc.Truyện thơ d.Tuỳ bút->Đáp án: bCâu2. Bản dịch “Chinh Phụ Ngâm”của Đoàn Thị Điểm được viết theo thể thơ nào?a.Thất ngôn bát cú Đường luậtb.Song thất lục bátc.Lục bátd.Lục bát biến thể->Đáp án: bCâu3.Các câu thơ sau:Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Ngoài rèm thước chẳng mách tin,Trong rèm,dường đã có đèn biết chăng?Có thể hiểu là:a.Hành động đi đi,lại lảitong hiên vắng của người chinh phụb.Hành động rủ rèm,cuốn rèmcủa người chinh phục.Trạng thái tinh thần mệt mỏi của chinh phụ trong cảnh cảnh chờ đợi người chồng xa cách biền biệtd.Cả a,b,c đều đúng-->Đáp án: cBÀI TẬP VỀ NHÀKÍNH MONG CÁC THẦY CÔ GÓP Ý THÊM.KÍNH MONG CÁC THẦY CÔ GÓP Ý THÊM.

File đính kèm:

  • pptTinh_canh_le_loi_cua_nguoi_chinh_phu.ppt