Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 79: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

- Thể loại: Ngâm khúc - đoản trường cú.

Bản diễn Nôm: thể ngâm khúc – thơ song thất lục bát.

Hoàn cảnh ra đời: đầu những năm 40 của TK XVIII, các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra khắp nơi, chứng kiến những cảnh vợ chồng chia lìa, li tán vì chiến tranh Đặng Trần Côn đã viết “Chinh phụ ngâm”.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 79: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học !Tiết 79Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ(Trích “Chinh phụ ngâm”) Nguyên tác: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmTình cảnh lẻ loi của người chinh phụ(Trích "Chinh phụ ngâm") I – Giới thiệu chung. 1) Tác giả - Dịch giả. * Tác giả: Đặng Trần Côn ( ? ) - Đỗ Hương cống, làm chức quan Huấn Đạo, Tri huyện, cuối đời làm chức Ngự sử đài chiếu khám.- Có nhiều tác phẩm, nổi tiếng là “Chinh phụ ngâm”. * Dịch giả: Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748) - Hiệu là Hồng Hà. - Quê làng Nhân Mục huyện Thanh Trì - Hà Nội.- Quê huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên.- Là người phụ nữ nhan sắc, tài hoa nhưng tính cách lại không theo khuôn phép XHPK, từng dạy học.- Tác phẩm: Truyền kỳ tân phả (Chữ Hán).Trang bìa sách “Chinh phụ ngâm bị lục” Trang 02 sách “Chinh phụ ngâm bị lục”Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ(Trích "Chinh phụ ngâm”) I. Giới thiệu chung. 2) Tác phẩm. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ(Trích "Chinh phụ ngâm") I. Giới thiệu chung. 2) Tác phẩm. - Viết bằng chữ Hán – dài 483 câu. - Bản diễn Nôm: thể ngâm khúc – thơ song thất lục bát.- Hoàn cảnh ra đời: đầu những năm 40 của TK XVIII, các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra khắp nơi, chứng kiến những cảnh vợ chồng chia lìa, li tán vì chiến tranh Đặng Trần Côn đã viết “Chinh phụ ngâm”.- Thể loại: Ngâm khúc - đoản trường cú.- Chủ đề của tác phẩm: thể hiện quyền sống, quyền hạnh phúc của con người.Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ(Trích "Chinh phụ ngâm") II. Đọc - hiểu văn bản. 1) Đọc văn bản. - Từ câu 193 đến câu 228.* Phần 1: từ câu 01 đến câu 16. a. Giải nghĩa từ khó. b. Vị trí đoạn trích. c. Bố cục: 3 phần * Phần 2: từ câu 17 đến câu 28.* Phần 3: từ câu 29 đến câu 36.Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ(Trích "Chinh phụ ngâm") a. Phần 1. 2) Tìm hiểu văn bản. * Từ câu 01  08- Từ ngữ:- Hình ảnh:- gieo từng bước - buông, kéo rèm lên nhiều lần - thước chẳng mách tin - một mình với ngọn đèn trong phòng Bồn chồn, khắc khoải trong cảnh lẻ loi, cô đơn. Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm dường đã có đèn biết chăng? Đèn có biết dường bằng chẳng biết? Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi. Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn kia với bóng người khá thương!vắng khá thươngbi thiếtBuồn rầu Dạo hiên gieo từng bước thước chẳng mách tin Hoa đènbóng người rèm rủ thác đòi phen.- vắng, khá thương, bi thiết, buồn rầu- dạo hiên vắng Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ(Trích “Chinh phụ ngâm”) a. Phần 1. 2) Tìm hiểu văn bản. * Từ câu 01  08- Hình ảnh: một mình với ngọn đèn hoa đèn với bóng người Người chinh phụ khao khát sự đồng cảm song ngọn đèn không thể chia sẻ, đồng cảm với nàng. Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Trong rèm dường đã có đèn biết chăng? Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Đèn có biết dường bằng chẳng biết? Buồn rầu nói chẳng nên lời, Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi. Hoa đèn kia với bóng người khá thương!Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ(Trích “Chinh phụ ngâm”) a. Phần 1. 2) Tìm hiểu văn bản. * Từ câu 01  08- Nghệ thuật: * Đối lập: - trong rèm (hẹp) - đêm - ngoài rèm (rộng) - ngày * Điệp ngữ: - đèn có biết - đèn biết chăng * Câu hỏi tu từ: => Cực tả sự cô đơn trong cảnh lẻ loi Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm dường đã có đèn biết chăng? Đèn có biết dường bằng chẳng biết? Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi. Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn kia với bóng người khá thương! Ngoài rèm Trong rèm đèn biết chăng Đèn có biết Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ(Trích “Chinh phụ ngâm”) 2) Tìm hiểu văn bản. a. Phần 1. * Từ câu 09  12Gà eo óc gáy sương năm trống,Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên. Khắc giờ đằng đẵng như niên,Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.Không gianThời gianý nghĩaCảnh vật hoang vắngÂm thanh: tiếng gà năm canhĐêm: - năm canh (xác định)Ngày: bóng hoè rủ 4 bênước lệ, tượng trưngNỗi nhớ người chinh phu luôn thường trực trong người chinh phụ Nghệ thuật: + So sánh: tựa, như + Từ láy: đằng đẵng, dằng dặc Diễn tả thấm thía nỗi cô đơnKhắc giờ – niênTình cảnh lẻ loi của người chinh phụ(Trích “Chinh phụ ngâm”) 2) Tìm hiểu văn bản a. Phần 1. * Từ câu 13  16Hương gượng đốt hồn đà mê mải,Gương gượng soi lệ lại châu chan. Sắt cầm gượng gảy ngón đàn, Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng.+ Hàng loạt từ “gượng”đốt hương – hồn mê mảisoi gương – lệ châu changảy đàn – dây đứt, phím chùng => Những thú vui tao nhã, thói quen trang điểm của người phụ nữ trẻ bây giờ được tiến hành miễn cưỡng, gượng gạo -> mong thoát khỏi cảm giác cô đơn.+ Nghệ thuật:- Điệp từ- Hình ảnh ẩn dụ mang tính ước lệ Tâm trạng bế tắc cao độ của người chinh phụgượnggượnggượng“gượng”Hươngđốt hồnGươngmê mảichâu chansoi lệgảy ngón đànchùngDâyđứtphímTình cảnh lẻ loi của người chinh phụ(Trích “Chinh phụ ngâm”) 2) Tìm hiểu văn bản. a. Phần 1.Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,Ngoài rèm thưa rủ thác đòi phen. Ngoài rèm thước chẳng mách tin,Trong rèm dường đã có đèn biết chăng?Đèn có biết dường bằng chẳng biết?Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi . Buồn rầu nói chẳng nên lời,Hoa đèn kia với bóng người khá thương!Gà eo óc gáy sương năm trống,Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên. Khắc giờ đằng đẵng như niên,Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.Hương gượng đốt hồn đà mê mải,Gương gượng soi lệ lại châu chan. Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng. Tóm lại: Phần 1 của đoạn trích là nỗi cô đơn của người chinh phụ, cảm nhận về không gian - thời gian -> tìm cách thoát khỏi cảm giác đó nhưng tất cả đều rơi vào bế tắc. - Học thuộc đoạn trích. - Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận em về tâm trạng người chinh phụ. - Soạn tiếp: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.Bài tập về nhàTình cảnh lẻ loi của người chinh phụ(Trích “Chinh phụ ngâm”) thầy cô và các em mạnh khoẻ!Xin chân thành cảm ơnkính chúc

File đính kèm:

  • pptTiet_79_Tinh_canh_le_loi_cua_nguoi_chinh_phu.ppt