Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 81: Đọc văn nỗi thương mình

2) Tâm trạng và thái độ của Kiều

“Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh,

Giật mình / mình lại thương mình /xót xa.”

- Hoàn cảnh:

 - Tàn canh.

 - Tỉnh rượu, không gian vắng lặng nơi lầu xanh.

- Điệp từ “mình” (3 lần).

=> Đau đớn, xót xa, tự dày vò khi đối diện với nỗi cô đơn của chính mình.

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 81: Đọc văn nỗi thương mình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NỖI THƯƠNG MÌNHTIẾT 81 : ĐỌC VĂN( Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)I. Giới thiệu chung - Hồn cảnh: Sau khi Kiều phải tiếp khách ở lầu xanh của Tú Bà.- Vị trí: Câu 1229 đến câu 1248.- Bố cục: 2 đoạn	- 4 Câu đầu.	- 16 câu cịn lại.II. Đọc - Hiểu1. Cảnh sống ở lầu xanh: “Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.Dập dìu lá giĩ cành chim,Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.”- Ẩn dụ, ước lệ, điển tích, điển cố: Bướm lả ong lơi, lá gió cành chim, Tống Ngọc, Trường Khanh.=> Cảnh sống thực đầy ê chề, tủi nhục.“Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.Dập dìu lá giĩ cành chim,Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.”Câu hỏi thảo luận:- Nhận xét chung về lời kể, ngôi kể, nhịp thơ và tác dụng của các yếu tố đó?- Nhận xét về hiệu quả của các điệp từ, các câu hỏi, các câu cảm thán?- Tâm trạng, nỗi niềm của Thuý Kiều?2) Tâm trạng và thái độ của Kiều “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,Giật mình mình lại thương mình xót xa.”2) Tâm trạng và thái độ của Kiều “Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh,Giật mình / mình lại thương mình /xót xa.”- Hoàn cảnh:	- Tàn canh.	- Tỉnh rượu, không gian vắng lặng nơi lầu xanh.- Điệp từ “mình” (3 lần).=> Đau đớn, xót xa, tự dày vò khi đối diện với nỗi cô đơn của chính mình.“Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương,Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!”“Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương,Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!”- Phép đối lập: 	 Giờ sao 	 Mặt sao 	 Thân sao =>Tủi hổ, thương thân và bất lực khi hiện thực bị chà đạp, vùi dập đang đè nặng lên quá khứ đẹp đẽ.Khi sao > Cảnh có vẻ tao nhã nhưng đầy giả dối.“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ?”......“Vui là vui gượng kẻo la,ø Ai tri ân đó mặn mà với ai?”“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ?”....“Vui là vui gượng kẻo la,ø Ai tri âm đó mặn mà với ai?”- Câu hỏi tu từ.=> Chán ngán, tuyệt vọng, thờ ơ với tất cả.III. Ghi nhớ: (SGK trang 108)Thương thân xĩt phận và ý thức cao về nhân cách là chủ đề của đoạn trích. Tác giả đã sử dụng một cách tập trung nghệ thuật đối xứng để làm nổi bật chủ đề đĩ.Bài tập trắc nghiệm1. Cụm từ “ Dày giĩ dạn sương”, “bướm chán ong chường” nếu thay là “Dày dạn giĩ sương”, “ong bướm chán chường” thì sức diễn tả điều gì ở câu thơ sẽ giảm đi?Cuốc sống ơ trọc xơ bồ chốn lầu xanh.Trạng thái mỏi mệt chán chường của Kiều.Cuộc sống thác loạn buơng thả.D.Nỗi buồn tủi ,thương mình của Thuý Kiều2. Việc lặp lại từ “mình” trong câu “Giật mình mình lại thương mình xĩt xa” cĩ tác dụng gì?Làm cho ý thơ, nhịp thơ thêm hùng mạnh.Nhấn mạnh: chỉ cĩ Kiều là hiểu và thương xĩt mình.Khẳng định những cuộc vui, trận cười chỉ là giả, gượng.Cho thấy Kiều say nhiều, tỉnh ít.3. Câu nào sau đây khơng đúng với đoạn trích “Nỗi thương mình”?Tình cảnh trớ trêu của Kiều khi ở lầu xanh.Nỗi niềm thương thân xĩt phận của Kiều.Ý thức sâu sắc của Kiều về phẩm giá.Sự đau khổ của Kiều khi trao duyên cho em.4. Tác giả đã sử dụng một cách tập trung nghệ thuật gì ở đoạn trích.Tự sựMiêu tảĐối xứngTả tình--- HẾT---XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM HỌC SINHTRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!

File đính kèm:

  • pptNoi_thuong_minh.ppt