Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

 I. Tìm hiểu chung (8 phút)

 1. Tác giả (2 phút)

 2. Tác phẩm “Đại Việt sử kí toàn thư” (2 phút)

 3. Vị trí – nội dung – bố cục đoạn trích (2 phút)

 4. Vài nét về con người Hưng Đạo Đại Vương

 Trần Quốc Tuấn (2 phút)

 II. Đọc – Hiểu văn bản (20 phút)

 1. Phẩm chất của Hưng Đạo Vương Trần Quốc

 Tuấn Trọng tâm bài

 2. Nghệ thuật đặc sắc của sử kí

 III. Tổng kết (2 phút)

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SVTH: Nguyễn Thị LiễuLớp: Văn – 4ATRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCMKHOA NGỮ VĂNHưng Đạo Đại VươngTrần Quốc Tuấn( Trích” Đại Việt sử kí toàn thư”– Ngô Sĩ Liên )Ngữ văn 10 – tập 2 – Ban nâng caoBài dự thi:VIÊN PHẤN XANH1MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp học sinh:1. Về kiến thức:	- Hiểu, cảm phục về tài năng, đức độ của người anh hùng Trần Quốc Tuấn, đồng thời hiểu được những đạo lí quý báu cũng như bài học làm người mà ông để lại cho đời sau.	- Thấy được cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử đậm chất văn học.Về kĩ năng:	Có kĩ năng đọc - hiểu một tác phẩm văn học sử ở thời trung đại.2PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCSử dụng phương pháp chủ đạo: đọc (cho học sinh gạch chân những ý chính), nêu vấn đề.Kết hợp với các phương pháp: gợi mở, trao đổi, đọc sáng tạo.3TIẾN TRÌNH DẠY HỌCỔn định tổ chức lớp (2 phút)Kiểm tra bài cũ (5 phút)Nội dung bài mới (30 phút)Củng cố và luyện tập (6 phút)Dặn dò (2 phút )4NỘI DUNG BÀI HỌC I. Tìm hiểu chung (8 phút) 1. Tác giả (2 phút) 2. Tác phẩm “Đại Việt sử kí toàn thư” (2 phút) 3. Vị trí – nội dung – bố cục đoạn trích (2 phút) 4. Vài nét về con người Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (2 phút) II. Đọc – Hiểu văn bản (20 phút) 1. Phẩm chất của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Trọng tâm bài 2. Nghệ thuật đặc sắc của sử kí III. Tổng kết (2 phút) 5Hưng Đạo Đại VươngTrần Quốc Tuấn( Trích” Đại Việt sử kí toàn thư”– Ngô Sĩ Liên )Ngữ Văn 10 – tập 2 – nâng cao6Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn7I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả: Ngô Sĩ Liên (? - ?) Nhà sử học nổi tiếng thời Lê (thế kỉ XV) Quê: Chương Mĩ, Hà Tây Đỗ tiến sĩ năm 1442 Làm quan từ thời vua Lê Thái Tông đến thời vua Lê Thánh Tông* Dựa vào tiểu dẫn SGK, em nào có thể cho cô và các bạn biết vài nét về tác phẩm : “Đại Việt sử kí toàn thư”? Bia tiến sĩ ở Văn Miếu8Bộ chính sử lớn của Việt Nam trong thời trung đại, được hoàn tất 1479 - gồm 15 quyển .Nội dung : ghi chép lịch sử nước ta từ thời Hồng Bàng cho đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi.Giá trị tác phẩm: thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ, vừa có giá trị sử học vừa có giá trị văn học cao.* Em nào có thể đọc và xác định vị trí, nội dung đoạn trích “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn”? 2. Tác phẩm “Đại Việt sử ký toàn thư”9Bản in Nội Các Quan Bản - Mộc bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 (1697)10Bản in năm 200011- Về vị trí: Đoạn trích được trích ở quyển VI - phần “Bản kỷ” của “Đại Việt sử ký toàn thư”.- Nội dung: Viết về nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn – người anh hùng kiệt xuất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.- Bố cục : Đoạn trích chia 3 phần.* Dựa vào những kiến thức lịch sử, em nào có thể giới thiệu vài nét về Trần Quốc Tuấn ?3. Vị trí – nội dung – bố cục của đoạn trích12Ông sinh năm ( 1231? – 1300), tước Hưng Đạo Đại Vương, là một danh tướng kiệât xuất của dân tộc với hai lần đánh thắng giặc Nguyên – Mông.TQT được nhân dân tôn thờ là “Đức Thánh Trần” và lập đền thờ ở nhiều nơi trên đất nước, và ở TK XX được công nhận là một trong mười vị tướng giỏi nhất thế giới.Hịch tướng sĩ được xem làmột trong những tác phẩm xuất sắc của văn học trung đại.4. Vài nét về con người Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc TuấnHưng Đạo Đại VươngTrần Quốc Tuấn13II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Phẩm chất của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn a. Qua câu chuyện về kế sách giữ nướcPhân tích, đưa ra những dẫn chứng về cách thắng giặc trong từng triều đại lịch sử trước và của chính nhà Trần. Lời trình bày đầy sức thuyết phục, thể hiện tâm huyết của vị tướng già đối với dân tộc.Để rút ra những kế sách trị nước quý báu ấy, Trần QuốcTuấnđã có cách trình bày như thế nào? Cách trình bày như thế cótác dụng gì?Những chi tiết nào trong lời trình bày của Trần Quốc Tuấn với vua đã thể hiện kế sách giữ nước của ông? Sách lược uyển chuyển, binh pháp linh hoạt, không cứng nhắc, máy móc. “Tùy thời tạo thế” “Đoàn kết toàn dân”. “Khoan thư sức dân”.14 Tài năng, mưu lược  Cĩ tầm nhìn xa trơng rộng  Hết lịng lo cho nước, cho dânQua những lời trình bày về kế sách giữ nước cho thấy Trần Quốc Tuấn là người như thế nào? Theo Trần Quốc Tuấn thì điều quan trọng nhất trongkế sách là gì? Chân lí cĩ giá trị muơn đời Kế sách giữ nước“Tuỳ thời tạo thế”“khoan thư sức dân” lấy dân làm gốc “đoàn kết toàn dân”15b. Câu chuyện về tấm lòng trung nghĩaTrần Quốc Tuấn đã có thái độ và cách ứng xử như thế nào trước di huấn của cha?Trước khi mất, cha Trần Quốc Tuấn đã dặn ông điều gì?Và lời dặn ấy đã đặt Trần Quốc Tuấn vào tình thế nào?“Con mà không vì cha lấy được thiên hạ thì cha dưới suối vàng cũng không nhắm mắt được” Đặt Trần Quốc Tuấn vào tình huống mâu thuẫn giữatrung và hiếu.Ghi để lời cha trong lòng nhưng không cho là phải.16THẢO LUẬN1) Em có ý kiến gì về việc Trần Quốc Tuấn không làm theo di huấn của cha?2) Vì sao Trần Quốc lại đem lời cha dặn nói với hai gia nô?3) Thái độ của Trần Quốc Tuấn như thế nào trước lời nói của hai gia nô? Vì sao?4) Thái độ và cách ứng xử của Trần Quốc Tuấn như thế nào trước lời nói của hai con trai? Qua đó đã nói lên điều gì về phẩm chất, nhân cách của ông?17 Đặt lợi ích quốc gia lên trên lợi ích gia đình Không hiểu chữ “hiếu” một cách cứng nhắc Thử lòng hai gia nô  Muốn nghiệm lại chủ kiến của mình và muốn tìm thêm người chia sẻ “Cảm phục đến khóc”  Thấy được lòng trung nghĩa, cương trực,thẳng thắn của hai gia nô.  Những lời họ nói ra đúng với lòng trung quân ái quốc của ông. Với Hưng Vũ Vương: ông “ngầm cho là phải” Với Hưng Nhượng Vương: ông “rút gươm kể tội” Trung nghĩa, công bằng, nghiêm khắc, có ýù thức giáo dục con cái Thái độ và cách ứng xử của Trần Quốc Tuấn thế nào trước lời nói của hai con trai? Qua đó đã nói lên điều gì về phẩm chất, nhân cách của ông? 4Thái độ của Trần Quốc Tuấn như thế nàotrước lời nói của hai gia nô? Vì sao?3Vì sao Trần Quốc Tuấn lại đem lời dặn của cha nói với hai gia nô?2 Em có ý kiến gì về việc Trần Quốc Tuấn không làm theo di huấn của cha? 118c. Qua công lao, đức độ và uy tín Đối với đất nước: hai lần đánh bại quân Nguyên Sẵn sàng quên thân, tận trung báo quốc.Đối vối tướng sĩ dưới quyền: Soạn sách khích lệ, tiến cử Tận tình dạy bảo, trọng người hiền tài.Đối với bản thân: ông kính cẩn, giữ tiết làm tôi  Khiêm tốn , giữ đạo trung nghĩa.Trong tín ngưỡng nhân dân: nhiều người cầu đảo  kính phục thần thánh hóa, linh thiêng phù hộ.Quân giặc gọi An Nam Hưng Đạo Vương không dám gọi tên 	 kính trọng nể phục.192. Nghệ thuật đặc sắc của sử kí Cách kể chuyện ngắn gọn, cô đọng mà tự nhiên, sinh động hấp dẫn. Nghệ thuật kể chuyện điêu luyện, không theo trình tự thời gian nhưng vẫn mạch lạc, khúc chiết.Nhân vật được khắc họa sống động -> Đặc trưng “ văn sử bất phân”.Mang màu sắc huyền thoại nhằm ca ngợi tôn vinh tài năng của Hưng Đạo Vương.Theo em nghệ thuật nổi bật của tác phẩm được thể hiệnnhư thế nào?20III. Kết luận: (sgk - 45) Ca ngợi tài năng, đức độ mẫu mực sáng ngời của một vị tướng toàn tài, toàn đức.Em nào có thể kể cho cô và các bạn nghe một vài câu chuyện về Trần Quốc Tuấn?Chuyện Trần Hưng Đạo tiếp sứ đã thể hiện tài năng mưu lược của ông.Khi ông phò giá vua về kinh ông đã vứt bỏ gậy bịt đầu sắt chỉ chống gậy gỗ để chứng tỏ lòng trung thành của mình.Ông cùng tắm chung với Trần Quang Khải để thể hiện tấm lòng trung hiếu, cởi bỏ mọi hiềm khích.21 CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP1. Tác giả biên soạn “ Đại Việt sử kí toàn thư” là: Lê Văn Hưu b. Phan Phu Tiênc. Ngô Sĩ Liên d. Nguyễn Trãi.2. Điểm nổi bật nhất trong nghệ thuật sử kí được thể hiện:Cách khắc họa nhân vật ở mọi phương diện.Cách kể chuyện tự nhiên, sinh động, khắc họa được tính cách nhân vật Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật để khắc họa nhân vật.Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.3. Dựa vào những cứ liệu lịch sử các em viết một văn bản thuyết minh về “ Trần Quốc Tuấn ”4. Các em về nhà sưu tầm những câu chuyện có thật hoặc truyền thuyết về người anh hùng Trần Quốc Tuấn , hoặc về nhà sử kí Ngô Sĩ Liên.22Học bài:	- Học phần tác giả ( SGK/ tr.65 - 66 )	- Học kĩ phần trọng tâm: “Phẩm chất của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn”Chuẩn bị bài mới:	- Đọc kĩ bài “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ (Sgk/tr.73)	- Soạn các câu hỏi sau:Truyện “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” có bao nhiêu nhân vật? Theo em nhân vật nào là nhân vật chính? 2. Các em đọc và gạch dứơi những yếu tố truyền kì trong câu chuyện và cho biết tác dụng của chúng?	DẶN DÒ23.CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!24TÀI LIỆU THAM KHẢOSách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 2 – nâng caoSách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 2Sách thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – Phan Trọng LuậnWebsite:www.http//baigiang.violet.vnwww.http//baigiang.wru.edu.vn25

File đính kèm:

  • pptNGU_VAN_LOP_10.ppt