Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Rama buộc tội

+ Với đất nước Ấn Độ: “Chừng nào sông chưa cạn, núi chưa mòn thì “Ra-ma-ya-na” còn làm say đắm lòng người và cứu vớt họ thoát khỏi tội lỗi”.

Với các nước Đông Nam Á: mượn cốt truyện “Ra-ma-ya-na” để sáng tác những bản trường ca bất hủ.

 

 

ppt26 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Rama buộc tội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
RAMABUỘC TỘI(Trích "Ra-ma-ya-na"- Sử thi Ấn Độ)Tiết 17,18Đọc vănI - TÌM HIỂU CHUNG1. Sử thi “Ra-ma-ya-na”II - TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Ra-ma, Xi-ta trong tình huống kịch tính2. Đoạn trích Ra-ma buộc tộia. Hoàn cảnh tái hợpb. Ra-ma buộc tộic. Xi-ta lên giàn lửa2. Nghệ thuật đoạn tríchI - Tìm hiểu chungTác phẩm “Ra-ma-ya-na” bằng tiếng Ấn ĐộPhần Tiểu dẫn giới thiệu những nội dung gì?1. Sử thi Ra-ma-ya-na Khái quát vài nét về sử thi Ra-ma-ya-na (quá trình hình thành, tác giả, kết cấu)? - Quá trình hình thành - Kết cấu- Tóm tắt: + Xung đột giữa tình yêu và danh dự + Hạnh phúc+ Bước ngoặt cuộc đời.Rama và Lakmana trong rừng sâuVanmiki Van-mi-ki kể sử thi “Ramayana”Dựa vào phần Tóm tắt SGK, kể tên các nhân vật trong tác phẩm?Ra-maXi-taHa-nu-manRa-va-naTượngThờRa-maGiá trị, ảnh hưởng của “Ra-ma-ya-na”?+ Với đất nước Ấn Độ: “Chừng nào sông chưa cạn, núi chưa mòn thì “Ra-ma-ya-na” còn làm say đắm lòng người và cứu vớt họ thoát khỏi tội lỗi”.+ Với các nước Đông Nam Á: mượn cốt truyện “Ra-ma-ya-na” để sáng tác những bản trường ca bất hủ.- Giá trịTranh thờ trong tín ngưỡng người Ấn ĐộHANUMAN3. Đoạn trích “Ra-ma buộc tội”- Vị trí đoạn trích: Trích chương 79, khúc ca VI. Kể lại cuộc gặp gỡ đầy kịch tính của Ra-ma và Xi-ta.Giới thiệu vị trí đoạn trích? (nội dung, hình thức). - Hướng dẫn đọc - chú thíchII. Tìm hiểu văn bản1. Ra-ma, Xi-ta trong tình huống kịch tính Tình huống kịch tính đầu tiên mà hai nhân vật trải qua? a. Hồn cảnh tái hợp Ra-ma, Xi-ta tái hợp trong hoàn cảnh như thế nào? - Không gian công cộng, không gian một phiên tòa. Vì sao Ra-ma công khai việc này trước công chúng?Công khai lời buộc tội, giữ uy tín và danh dự của một đức vua. Trong hoàn cảnh này, Ra-ma dứng trên cương vị nào? Ra-ma - Tư cách kép: con người cá nhân và con người xã hội. Điều đó tác động đến tâm trạng Ra-ma như thế nào? - Sự ràng buộc kép - yêu thương, xót xa vợ nhưng phải giữ bổn phận một đức vua.Xi-ta Nỗi đau đớn của một người vợ chung thủy bị xúc phạm, sự tủi thẹn của một hoàng hậu bị bôi nhọ danh dự. Hoàn cảnh đó đã tác động đến tâm trạng Xi-ta ra sao? Trong hoàn cảnh này, Xi-ta đứng trên cương vị nào?CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM“Ra-ma buộc tội” nằm ở phần nào của tác phẩm “Ra-ma-ya-na”? a. Sau khi Ra-ma giao chiến với Ra-va-na.b. Sau khi Ra-ma tiêu diệt Ra-va-na.c. Sau khi Ra-ma cứu được Xi-ta.d. Cả b và c.e. Cả a và c.(Chọn phương án trả lời đúng nhất)CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Sau chiến thắng, Ra-ma gặp lại Xi-ta trước sự chứng kiến của “mọi người”. Công chúng đó bao gồm:a. Anh em, bạn hữu của Ra-ma.b. Đội quân loài khỉ Va-na-ra.c. Quan quân, dân chúng loài quỷ Rắc-sa-xa.d. Tất cả các đối tượng trên.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM “Ra-ma-ya-na” trong tiếng Ấn Độ có nghĩa là:a. Bài ca về hoàng tử Ra-ma.b. Câu chuyện về hoàng tử Ra-ma.c. Câu chuyện về những kì tích của hoàng tử Ra-ma.KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ CÙNGCÁC EM HỌC SINHBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC

File đính kèm:

  • pptRa_ma_hoan_thien_nhat.ppt