Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học số 14, 15: Uy - Lít - xơ trở về

+ Ngồi lặng thinh, khi đăm đăm âu yếm nhìn chồng, khi lại không nhận ra chồng dưới bộ quần áo rách

tình cảm >< lí trí.

Trước lời trách cứ của con:

 * Phân vân cao độ và xúc động “ lòng mẹ kinh ngạc quá chừng”

 * Sáng suốt đưa ra ý định thử thách với chồng qua đối thoại với con trai “ Nếu quả thật đây là Uylixơ thì thế nào cha mẹ cũng nhận ra nhau”.

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học số 14, 15: Uy - Lít - xơ trở về, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 14,15 - Đọc vănUY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ( Trích Ô-đi xê - Sử thi Hi Lạp )I. TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả Hômerơ: - Sống vào khoảng thế kỷ IX-VIII trước CN-Xuất thân trong 1 gia đình nghèo ở ven bờ Tiểu Á - Với Iliat & Ôđixê: cha đẻ của thi ca Hi Lạp2. Tác phẩm “Ôđixê” -Kết cấu: 12.110 câu thơ, chia làm 24 khúc ca.- Tóm tắt tác phẩm: sgk 3. Vị trí, bố cục đoạn trích - Vị trí: khúc ca XXIII, gần cuối tác phẩm- Bố cục: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu... “kém gan dạ”- tâm trạng của Pênêlốp khi nghe tin chồng trở về, và khi gặp chồng. + Đoạn 2: Phần còn lại- Thử thách và sum họp.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: ***Tình huống sử thi:- Uy - lít - xơ đã trải qua bao gian lao thử thách mới trở về được quê hương xứ sở.Tại mảnh đất quê nhà chàng còn phải chiến đấu với bọn người cầu hôn. Cuộc chiến thắng lợi nhưng hạnh phúc vẫn chưa mỉm cười với chàng. Pê - nê - lốp đã không nhận ra chồng → tình huống đầy kịch tính1. Tâm trạng của Pênêlốp a.Tâm trạng Pênêlốp khi nhũ mẫu báo tin:+ Trách mắng, không tin * thời gian đã 20 năm, chàng đã chết* “đây là 1 vị thần đã giết bọn cầu hôn danh tiếng, một vị thần bất bình vì sự láo xược bất kham và những hành động nhuốc nhơ của chúng→ sự lí giải của lí trí để trấn an nhũ mẫu, cũng là để tự trấn an mình.+ nhũ mẫu đưa bằng chứng thuyết phục: vết sẹo ở chân→ “ rất đổi phân vân”, “ không biết nên đứng xa hay lại gần ôm lấy đầu, cầm lấy tay ngươì mà hôn”=> Tâm trạng mâu thuẫn: vừa hi vọng, vừa sợ thất vọng.b. Khi gặp Uylixơ: + Ngồi lặng thinh, khi đăm đăm âu yếm nhìn chồng, khi lại không nhận ra chồng dưới bộ quần áo rách+ Trước lời trách cứ của con: * Phân vân cao độ và xúc động “ lòng mẹ kinh ngạc quá chừng” * Sáng suốt đưa ra ý định thử thách với chồng qua đối thoại với con trai “ Nếu quả thật đây là Uylixơ thì thế nào cha mẹ cũng nhận ra nhau”. →tình cảm >< lí trí.→ lí trí.-Lần 1- Lần 2 + Sai nhũ mẫu khiêng chiếc giường kiên cố ra khỏi phòng → thử thách, buộc Uylixơ lên tiếng+ Khi Uylixơ miêu tả chi tiết, tỉ mỉ chiếc giường đầy bí mật→ “ bủn rủn cả chân tay”, “ chạy lại nước mắt chan hoà , ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng”, bày tỏ lí do - Hình ảnh: “ dịu hiền...mong đợi”: so sánh có đuôi dài → nỗi vui sướng tột cùng khi gặp lại chồng. Pênêlốp là hình tượng phụ nữ đẹp đầu tiên trong VH thế giới: thuỷ chung, son sắt với chồng, thông minh, thận trọng, khôn ngoan trong cách ứng xử, bản lĩnh cao 2. Nhân vật Uylixơ: - Đẹp như một vị thần( miêu tả của người kể chuyện)- Nổi tiếng là người khôn ngoan ( con trai)- Có trong đầu những ý nghĩ rất khôn( nhũ mẫu)→phẩm chất của người anh hùng- Trước sự lạnh nhạt của vợ: nhẫn nại cười, chấp nhận thử thách- Khi nhận ra nhau: 1 Uylixơ không chùng bước trước hiểm nguy đã “ ôm lấy vợ, khóc dầm dề”→ cảm động vì tấm lòng cao đẹp của Pênêlốp vá sung sướng đón nhận hạnh phúc sau 20 nămUylixơ là biểu hiện đẹp đẽ của trí thông minh, nghị lực, đặc biệt là tình cảm sâu nặng với gia đình, quê hương.3. Nghệ thuật:- Miêu tả tâm lí nhân vật đơn giản nhưng bộc lộ chiều sâu(chỉ thông qua cử chỉ , thái độ, dáng điệu mà lộ ra tâm lí ngây thơ, chất phác, nhuộm màu sắc thần bí, là tâm hồn trong suốt, lối suy nghĩ cực đoan- yêu mãnh liệt, ghét khủng khiếp, nghi ngờ dữ dội...)- Miêu tả chi tiết, cụ thể( chiếc giường)- Lối so sánh có đuôi dài sinh động, giàu hình ảnh.- Cách kể chuyện chậm rãi cùng ngôn ngữ trang trọng tạo”sự trì hoãn sử thi”GHI NHỚ : SGKBÀI HỌC KẾT THÚC !!!CHÀO CÁC EM...

File đính kèm:

  • pptuYLITXO_TRO_VE.ppt