Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học số 57: Phú sông Bạch Đằng

- Phân loại: Có nhiều loại phú(cổ phú, bài phú,luật phú, văn phú) nhưng phổ biến là 2 loại: Phú cổ thể và phú cận thể.

+ Phú cổ thể: là loại phú có trước đời Đường, có vần, không nhất thiết phải có đối, giống như một bài ca thật dài hoặc bài ca có vần (thường được gọi là phú lưu thuỷ)

+ Phú cận thể: xuất hiện từ đời Đường- Phú Đường Luật, có vần, đối, có luật bằng trắc, kết cấu chặt chẽ.

"Phú sông Bạch Đằng" thuộc phú cổ thể.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học số 57: Phú sông Bạch Đằng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Tiết 57: Phú sông bạch đằng	Trương Hán SiêuI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.- Trương Hán Siêu (?- 1354).- Tự là Thăng Phủ, hiệu là Đôn Tẩu.- Quê quán: Làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh (nay thuộc Ninh Bình )Cuộc đời:+ Làm quan dưới triều Trần Anh Tông đến Trần Dụ Tông được phong tới tước Thái bảo, Thái phó.+ Ông từng làm môn khách của Trần Hưng Đạo.+ Khi mất ông được thờ ở Văn Miếu.Con người: Tính tình cương trực học vấn uyên thâm.- Sáng tác: Còn lại 4 bài thơ và 3 bài văn trong đó “Phú sông Bạch Đằng" là bài nổi tiếng nhất.Em hãy nêu vài nét về tác giả Trương Hán Siêu?2- Tác phẩm:a) Hoàn cảnh sáng tác: - Thời gian: ước đoán bài thơ được sáng tác khoảng 50 năm sau chiến thắng chống Mông- nguyên.Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?- Địa điểm:Em biết gì về địa danh sông Bạch Đằng?+ Là một nhánh sông Kinh Thầy đổ ra biển Quảng Ninh giáp Hải Phòng.+ Đây là nơi ghi dấu chiến công lịch sử.* Ngô Quyền đánh quân Nam Hán năm 938.* Lê Hoàn đánh quân Tống năm 981.* Trần Quốc Tuấn đánh quân Mông Nguyên năm 1288.+ Là nơi khơi nguồn cảm hứng sáng tác cho nhiều nhà văn, nhà thơ:Trần Minh Tông – Bạch Đằng giang Nguyễn Sưởng – Bạch Đằng giangNguyễn Trãi – Bạch Đằng hải khẩu Nguyễn Mộng Tuân – Hậu Bạch Đằng giang phúb) Thể loại:+ Khái niệm: Phú là thể văn có vần hoặc văn xuôi xen lẫn văn vần dùng để tả cảnh vật, phong tục, tập quán, kể sự việc, bàn chuyện đời.....- Bố cục: Có 4 phần:+ Đoạn mở+ Đoạn Giải thích+ Đoạn bình luận + Đoạn kết thúcBài thơ được viết theo thể loại nào? Em biết gì về thể loại này?- Phân loại: Có nhiều loại phú(cổ phú, bài phú,luật phú, văn phú) nhưng phổ biến là 2 loại: Phú cổ thể và phú cận thể.+ Phú cổ thể: là loại phú có trước đời Đường, có vần, không nhất thiết phải có đối, giống như một bài ca thật dài hoặc bài ca có vần (thường được gọi là phú lưu thuỷ)+ Phú cận thể: xuất hiện từ đời Đường- Phú Đường Luật, có vần, đối, có luật bằng trắc, kết cấu chặt chẽ."Phú sông Bạch Đằng" thuộc phú cổ thể.II- Đọc hiểu tác phẩm.- Đọc:+ Đoạn đầu đọc giọng cảm xúc của nhân vật trữ tình+ Đoạn nói về chiến công lịch sử: giọng đọc hào hùng tự hào.+ Đoạn bình luận, đoạn kết giọng đọc trầm ấm ngợi ca.- Bố cục:4 phần+ Đoạn mở: "Khách có kẻ. . . còn lưu": Cảm xúc lịch sử của nhân vật khách.+ Đoạn giải thích: "Bên sông . . . ca ngợi": Kể về chiến công lịch sử.+ Đoạn bình luận:". . . lệ chan": suy ngẫm+ Đoạn kết: Lời khẳng định vai trò của con ngườiBài phú có bố cục mấy phần? Đại ý của từng phần?1) Hình tượng nhân vật khách.- "Khách" là sự phân thân của tác giả, một nhà thơ, một quan nhân."Khách có kẻ"- Lí do dạo chơi của khách:+ Thăm thú cảnh đẹp đất nước.+ Bồi bổ kiến thức+Học theo người xưa."Học Tử Trường chừ thú tiêu dao"=> Là học tìm hiểu về lịch sử văn hoá dân tộc. Thể hiện khát vọng tiêu dao, tự do, vui thú với cảnh sắc non sông đất nước.=> "khách" xuất hiện với tư thế của một người có tâm hồn khoáng đạt, có hoài bão lớn: "Tráng chí bốn phương"Lý do dạo chơi của “khách” là gì?Tại sao “khách” muốn học theo Tử Trường?Qua đây em thấy được vẻ đẹp tâm hồn gì của “khách”?

File đính kèm:

  • pptphu_song_BD.ppt