Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Tấm cám (truyện cổ tích)
2. Triết lý ở hiền gặp lành và cuộc đấu tranh dành hạnh phúc của Tấm.
Nhóm 1 : Nhân vật tiêu biểu cho lối sống ác là ai, họ độc ác như thế nào ?
Nhóm 2 : Nhân vật sống hiền là ai và nhân vật ấy sống ra sao ?
Nhóm 3 : Nhân dân ta có cách giải quyết như thế nào trước những khổ đau mà mẹ con Cám bắt Tấm phải chịu ?
Nhóm 4 : Nhận xét về nghệ thuật giải quyết các xung đột, mâu thuẫn (gợi ý : khi Tấm mất giỏ tôm tép Khi Tấm mất cá bống những lúc như thế tác giả xử lý bằng phương pháp nghệ thuật nào?)
TẤM CÁM(Truyện Cổ tích)Kiểm tra bài cũ : Những kiến thức ở bài học CHỌN SỰ VIỆC CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ giúp được gì cho em trong việc tìm hiểu truyện Tấm Cám không ?* Dạy bài mới: Giới thiệu: Tấm Cám là một câu truyện lý thú về số phận bất hạnh của Tấm, một cô gái mồ côi. Vươn lên sống tốt, sống đẹp, cuộc đời Tấm là một bài ca bất hủ. Tác giả dân gian đã thổ lộ điều gì, tìm hiểu cốt truyện chúng ta sẽ rõ. I. Tiểu dẫn 1. Phân loại truyện cổ tích + Truyện cổ tích sinh hoạt. + Truyện cổ tích loài vật. + Truyện cổ tích thần kỳ.* Truyện cổ tích thần kỳ: - Đây là loại truyện có số lượng nhiều nhất, là loại truyện có sự tham gia của yếu tố thần kỳ vào quá trình diến biến của cốt truyện như : Tiên, Bụt, các yếu tố kỳ ảo - Nội dung truyện cổ tích thần kỳ: Đề cập số phận bất hạnh của người lao động, mong muốn có hạnh phúc gia đình, có công bằng xã hội, phẩm chất năng lực của con người cần được coi trọng(dẫn chứng : Truyện Tâm Cám) 2. Bố cục : 2 đoạn. - Số phận bất hạnh của Tấm. - Triết lý ở hiền gặp lành và cuộc đấu tranh dành hạnh phúc của Tấm. 3.Chủ đề: Tấm Cám là truyện cổ tích kể về cuộc đời bất hạnh và cuộc đấu tranh không khoan nhựơng của Tấm trong xã hội phong kiến xưa.II. Đọc - Hiểu 1. Số phận bất hạnh của Tấm.a. Hoàn cảnh gia đình - Tấm mất mẹ từ nhỏ - Sau đó cha Tấm qua đời - Tấm ở với hai mẹ con dì ghẻb. Hoàn cảnh sinh sống - Cuộc sống đói khổ - Tấm phải làm lụng vất vả, bị đối xử bất công2. Triết lý ở hiền gặp lành và cuộc đấu tranh dành hạnh phúc của Tấm.Nhóm 1 : Nhân vật tiêu biểu cho lối sống ác là ai, họ độc ác như thế nào ? Nhóm 2 : Nhân vật sống hiền là ai và nhân vật ấy sống ra sao ? Nhóm 3 : Nhân dân ta có cách giải quyết như thế nào trước những khổ đau mà mẹ con Cám bắt Tấm phải chịu ?Nhóm 4 : Nhận xét về nghệ thuật giải quyết các xung đột, mâu thuẫn (gợi ý : khi Tấm mất giỏ tôm tép Khi Tấm mất cá bốngnhững lúc như thế tác giả xử lý bằng phương pháp nghệ thuật nào?). Nhân vật tiêu biểu cho lối sống, ở ác (Mẹ con Cám)Bắt Tấm lao động cả ngày và đêmTước đoạt sức lao động của Tấm : lấy cả giỏ tépCướp kết quả lao động của Tấm : Lấy yếm đỏ Giết cá bống của TấmTrộn thóc lẫn gạo, bắt Tấm nhặt thóc riêng, gạo riêngLập mưu giết chết Tấm Mẹ con Cám bóc lột Tấm triệt để, toàn diện cả vật chất lẫn tinh thần.Tấm làm việc quần quật không có thời gian nghỉ.Những phần thưởng xứng đáng cho sức lao động (yếm đỏ) bị tước đoạt trắng trợnNiềm vui tinh thần nhỏ bé (nuôi cá bống) mẹ con Cám cũng nhẫn tâm cướp mất.Cuộc sống của Tấm tối tăm héo hắt, bị dày xéo chà đạp.Nhân vật tiêu biểu cho lối sống, ở hiền (Tấm)Lao động cần cù, bền bỉNgoan ngoãn vâng lời Thật thà chất phácBiết nín nhịn, cam chịuBao dung độ lượng, giàu tình thương Được Bụt trợ giúp và trở thành Hoàng HậuNhân dân ta có cách giải quyết như thế nào trước những khổ đau mà mẹ con Cám bắt Tấm phải chịu ? - Từ một cô gái mồ côi, nghèo Tấm trở thành hoàng hậu, một địa vị cao quý => Mơ ước, khát vọng đổi đời của nhân dân. => Hạnh phúc ấy chỉ có ở những con người hiền lành, lương thiện. => “ở hiền gặp lành” . Đây là quan niệm phổ biến trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam. => Khuyên răn hãy ăn ở hiền lành phúc đức.Vài nét nghệ thuật. Truyện Tấm Cám mượn xung đột trong gia đình để thể hiện triết lý ở hiền gặp lành. Lúc nhân vật hiền bế tắc, tác giả dân gian phải mượn yếu tố kỳ ảo để giải quyết như: Lúc Tấm buồn tức, Bụt hiện lên an ủi, Tấm mất yếm đào, Bụt cho cá bống, Tấm mất cá bống, Bụt cho niềm hạnh phúc lớn laoTấm trở thành Hoàng hậu* Cuộc đấu tranh dành hạnh phúc của Tấm.Trải qua 4 kiếp hồi sinh: Vàng anh, Xoan đào, Khung cửi, Quả thị.Từ một cô Tấm hiền lành ngã xuống lại đứng lên một cô Tấm mạnh mẽ, càng ngày đấu tranh càng quyết liệt, càng gay gắt hơn.Lúc đầu mẹ con Cám hắt hủi, bóc lột Tấm chỉ biết khóc (tức có phản ứng nhưng bất lực, cam chịu) => Giết Cám để dành và giữ hạnh phúc.* Ghi nhớ. SGK.Tóm lại.Thể hiện ước mơ đổi đời.Thể hiện ước mơ về một xã hội công bằng.Qua truyện ngắn răn dạy chúng ta luôn nêu cao tinh thần nhân đạo và phải biết đấu tranh loại trừ những cái xấu, cái ác. Cảm ơn quý thầy cô vàtoàn thể các em học sinh
File đính kèm:
- TC.ppt
- But_hien.wmv
- Chat_cau.wmv
- Hoanh_hau.wmv
- Mot thoang Tay Ho.mp3