Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (tt)

1. Tác giả và dịch giả:

2. Tác phẩm: Chinh phụ ngâm

 

a, Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng những năm 40 của thế kỉ XVIII

b, Nhan đề: Khúc ngâm của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến

 

 

 

 

 

 

pptx24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (tt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng quý thầy cô và các bạnĐến dự tiết học Mảnh ghép bí ẩnKHỞI ĐỘNG“Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâuNgàn dâu xanh ngắt một màuLòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai”Ông sống vào khoảng thế kỉ XVIII Ông là tác giả tiêu biểu viết về đề tài chiến tranh phong kiến dưới thời Lê MạcÔng là bạn thân của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm=> Ông là ai?Kể tên các nhân vật anh hùng trong đoạn trích “ Hồi trống cổ thành”3(Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần CônBản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmTình cảnh lẻ loi của người chinh phụTiết: I. Tiểu dẫn 1. Tác giả và dịch giảa, Tác giả Đặng Trần Côn Sống khoảng: nửa đầu thế kỉ XVIII, chưa rõ năm sinh và năm mấtQuê quán : Nhân Mục – Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội Danh sĩ nổi tiếng hiếu học và tài ba, tính tình phóng túng, không muốn ràng buộc trong việc khoa cử- Sáng tác Chinh phụ ngâm và thơ, phú chữ Hán.I: Tiểu dẫnb. Dịch giả : Đoàn Thị Điểm ( 1705 -1748)Hiệu : Hồng Hà nữ sĩ.Quê: Giai phạm – Văn Giang – Kinh Bắc ( Hưng Yên)Tư chất thông minh, tài sắc vẹn toànSáng tác: Truyện Truyền kì tân phả, dịch Chinh phụ ngâmI: Tiểu dẫn1. Tác giả và dịch giả:2. Tác phẩm: Chinh phụ ngâma, Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng những năm 40 của thế kỉ XVIIIb, Nhan đề: Khúc ngâm của người phụ nữ có chồng đi chinh chiếnc. Thể loại Bản diễn Nôm- Gồm 408 câu thơ- Theo thể song thất lục bát (mỗi khổ có 4 câu: 2 câu 7 chữ, câu 6 và câu 8 chữ)- Là tác phẩm tiêu biểu cho thể ngâm khúc, góp phần phát triển thơ ca tiếng Việt Nguyên tác chữ HánGồm 478 câu thơTheo thể trường đoản cú (câu thơ dài ngắn không đều nhau)Là một trong những tác phẩm xuất sắc của văn học chữ Hán d. Giá trị cơ bản Nội dung: Oán ghét chiến tranh phi nghĩaKhao khát tình yêu hạnh phúc lứa đôi Nghệ thuật: Bút pháp trữ tình miêu tả nội tâm sâu sắc.Trang bìa bản Chinh phụ ngâm thời Gia Long được Nguyễn Văn Xuân tìm thấy ở Huế3. Từ khó:Thước: được coi là loài chim báo tin lành- có khách đến, người đi xa trở về Hoa đèn: đầu bấc đèn dầu đã cháy thành than nhưng lại được ngọn lửa nung đỏ lên trông như hoaSắt cầm: đàn cầm và đàn sắt gảy hòa âm với nhau, thường được ví cảnh vợ chồng hòa thuậnII. Đọc – Hiểu đoạn trích1. Đọc, cảm nhận chung. 2 . Vị trí và bố cục:Vị trí: từ câu 193 – 216Bố cục: 3 phần + 8 câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ + 8 câu tiếp: Nỗi sầu triền miên. + 8 câu cuối: Nỗi nhớ thương đau đáu, khát khao hạnh phúc. Tình cảnh và tâm trạng của người chinh phụ sống cô đơn, buồn khổ trong thời gian dài người chống đi đánh trận, bặt vô âm tín3. Tìm hiểu đoạn trícha, Tám câu thơ đầu-Không gian: Hiên vắngTrong phòngHẹp, vắng lặng, hắt hiuTâm trạng khắc khoải, bế tắc, tù túng- Hành độngDạo từng bướcRủ thác đòi phen Lặp đi lặp lại, không mục đích, vô nghĩaLẻ loi, đợi chờ, khát khao đoàn tụ Ngồi rèm rủ thác đòi phenDạo hiên vắng thầm gieo từng bước( Cảnh lẻ loi ngoài hiên)Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen( Cảnh lẻ loi trong nhà)Ngoài rèm thước chẳng báo tin,( cảnh lẻ loi ban ngày)Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?( cảnh lẻ loi ban đêm)Cô đơn tuyệt đối.- Sự đối lập giữa bóng của người chinh phụ với ngọn đèn khuya+ Hình ảnh: đèn, hoa đèn bóng người+ Tả đèn chính là để diễn tả không gian mênh mông sự cô đơn của lòng người + Từ “ Bi thiết” diễn tả cảm giác cô đơn khao khát được đồng cảm Cuộc sống của người chinh phụ gần như mất hết sức sống. Con người như đã bị “ vật hóa” tựa như tàn đèn NT: câu hỏi tu từ, điệp từ, điệp ngữ bắc bắc cầu, đối lập3. Tìm hiểu đoạn trích Tiếng gà eo óc. Tiếng trống cầm canh không gian vắng vẻ, tịch mịch  tăng thêm cảm giác cô đơn, trống vắng. - Bóng hòe trong đêm: càng gợi cảm giác hoang vắng, cô liêu tận cùng.- So sánh: Khắc giờ = niên Mối sầu = biển xa Đằng đẵng, dằng dặc: lâu, dài vô tậnHành động: gượng đốt hương gượng soi gương gượng gảy đànb. Tám câu tiếp: Qua 16 câu thơ, tâm trạng của người chinh phụ hiện lên cô đơn lẻ loi, rối bời, nhớ nhung đến ngẩn ngơ3. Tìm hiểu đoạn trích C.Tám câu cuối: Người chinh phụ nhờ gió gửi niềm nhớ thương đến chồngGió Đông ( gió xuân);Non Yên ( ước lệ); bằng trời (so sánh) không gian cao rộng, vô tận -Từ láy: thăm thẳm( độ sâu, dài,không giới hạn triền miên, không dứt); đau đáu ( trăn trở,dày vò,vướng vít) Nỗi nhớ vô cùng, khoảng cách thăm thẳm giữa hai người  Nỗi nhớ vô hạn của người chinh phụ.- Tứ thơ chuyển đổi: 3. Tìm hiểu đoạn tríchc.Tám câu cuối:Nỗi nhớ thương đau đáu của người chinh phụ: -Âm điệu, nhạc điệu của thể thơ song thất lục bát -Điệp ngữ bắc cầu (non Yên;thăm thẳm)Nỗi buồn, niềm thương nhớ triền miên, dằng dặc, vô tận Lời thơ chuyển từ giọng kể sang độc thoại nội tâm thể hiện nỗi lòng thương nhớ của người chinh phụ, thiết tha,da diết, khắc khoải. “Cảnh buồn người thiết tha lòngCành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun”- Ý thơ chuyển từ tình sang cảnh: Bức tranh hiện tại chân thực, không gian buồn, lạnh, vắng. (giọt sương, tiếng trùng, mưa phun) Bức tranh tâm trạng của người chinh phụ cũng hoang vắng và hiu hắt như thế. 3. Tìm hiểu đoạn tríchc.Tám câu cuốiIII. Tổng kết 1. Nội DungLên án chiến tranh phi nghĩaĐồng cảm với khát khao hạnh phúc lứa đôi- Ca ngợi phẩm chất của người phụ nữNghệ thuật: miêu tả nội tâmNgoại cảnhHành độngNgoại hìnhSự cô đơn, lẻ loi, đau buồn, nhớ nhung.Đề cao quyền sống, sự trân trọng khát vọng về hạnh phúc lứa đôi, oán ghét chiến tranh phi nghĩa.Giá trị hiện thực, nhân đạo.IV: Luyện tập – củng cốCâu 1: Thành công nghệ thuật nổi bật của đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ làA. Nghệ thuật miêu tả nội tâmB. Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật và ngoại cảnhC. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênD. Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vậtIV: Luyện tập – củng cốCâu 2: Nghệ thuật miêu tả nội tâm bao trùm toàn bộ bài thơA:thơ tự sự B: truyện thơC.thơ trữ tìnhD tùy bút

File đính kèm:

  • pptxTuan_27_Tinh_canh_le_loi_cua_nguoi_chinh_phu.pptx