Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ (truyền thuyết)

1-An Dương Vương xây thành chế nỏ và bảo vệ đất nước

 Qúa trình xây thành chế nỏ:

 -Thành đắp tới đâu lở tới đó.

 -An Dương Vương lập bàn thờ

 cầu đảo.

 -Rùa Vàng giúp An Dương Vương

 xây thành.

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ (truyền thuyết), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
(Truyền thuyết )Người soạn : Trần Xuân Dungi-tìm hiểu chung1- Tiểu dẫn Giới thiệu :Đặc trưng cơ bản của truyền thuyết Làng Cổ Loa-Đông Anh (Hà Nội), một quần thể di tích lịch sử văn hóa lâu đời.Phần Tiểu dẫn nêu nội dung gì?i-tìm hiểu chung2-Văn bảnVị trí : Trích “Truyện Rùa Vàng” trong “Lĩnh Nam chích quái” Truyền thuyết có ba văn bản kể : -Truyện Rùa Vàng. -Thục kỉ An Dương Vương. -Ngọc trai - nước giếng. Vị trí của văn bản ?i-tìm hiểu chung2-Văn bản b)Bố cụcBố cục của đoạn trích ?Quá trình xây thành chế nỏTrọng Thủy đánh cắp lẫy nỏ thầnBi kịch mất nướcKết cục cay đắngi-tìm hiểu chung2-Văn bản c) Chủ đề -Quá trình xây thành chế nỏ bảo vệ đất nước của An Dương Vương. -Bi kịch nước mất nhà tan. -Thái độ ,tình cảm của tác giả dân gian đối với các nhân vật. Chủ đề của truyện ?II-Đọc hiểu văn bản1-An Dương Vương xây thành chế nỏ và bảo vệ đất nước Qúa trình xây thành chế nỏ: -Thành đắp tới đâu lở tới đó. -An Dương Vương lập bàn thờ cầu đảo. -Rùa Vàng giúp An Dương Vương xây thành. Quá trình xây thành chế nỏ của An Dương Vương được miêu tả như thế nào?II-Đọc hiểu văn bản1-An Dương Vương xây thành chế nỏ và bảo vệ đất nước Thái độ của nhân dân: -Ca ngợi An Dương Vương. -Lí tưởng hóa việc xây thành. -Đề cao truyền thống dựng nước,giữ nước. Thái độ của tác giả dân gian đối với nhà vua ?II-Đọc hiểu văn bản2-Bi kịch nước mất nhà tan và thái độ của tác giả dân gian. Sự mất cảnh giác của An Dương Vương: -Vô tình gả con gái cho Trọng Thủy. -Để Trọng Thủy đánh cắp lẫy nỏ thần. -Khi Triệu Đà đem quân xâm lược, An Dương Vương vẫn điềm nhiên ngồi đánh cờ. Phân tích sự mất cảnh giác của An Dương Vương?II-Đọc hiểu văn bản2-Bi kịch nước mất nhà tan và thái độ của tác giả dân gian. Thái độ của tác giả dân gian : -Rùa Vàng: Hiện thân cho trí tuệ sáng suốt của cha ông. -An Dương Vương:Đặt nghĩa nước trên tình nhà. Thái độ của tác giả dân gian trước bi kịch nước mất nhà tan ?II-Đọc hiểu văn bản2-Bi kịch nước mất nhà tan và thái độ của tác giả dân gian. -Mị Châu đã vi phạm bí mật quốc gia.Tình cảm vợ chồng không thể cao hơn tình cảm đất nước.(Cách đánh giá 1 là đúng) Thảo luận câu hỏi 2trang 43 SGK ?II-Đọc hiểu văn bản2-Bi kịch nước mất nhà tan và thái độ của tác giả dân gian. Thái độ của người đời xưa:-Nghiêm khắc với những kẻ đi ngược lại lợi ích của đất nước.-Thông cảm với sự ngây thơ , trongtrắng của Mị Châu.-Lời nhắn nhủ tới thế hệ sau: Biết hi sinh tình cảm riêng giành cho tổ quốc. . Thảo luận câu hỏi 3trang 43 SGK ?II-Đọc hiểu văn bản2-Bi kịch nước mất nhà tan và thái độ của tác giả dân gian. -Hình ảnh “ngọc trai-giếng nước” không phải là hình ảnh khẳng định tình yêu chung thủy. Hình ảnh này nói lên oan tình của Mị Châu được hóa giải. -Nhân vật Trọng Thủy: Chỉ là tên gián điệp đội lốt con rể, có lúc lừa dối Mị Châu và gây ra cái chết cho Mị Châu. . Hình ảnh “ngọc trai-giếng nước”có khẳng định tình yêu chung thủy ở Trọng Thủy hay không?Thái độ của nhân dân đối với Trọng Thủy?II-Đọc hiểu văn bản2-Bi kịch nước mất nhà tan và thái độ của tác giả dân gian. Cốt lõi lịch sử của truyền thuyết : -An Dương Vương xây thành chế nỏ bảo vệ đất nước. -An Dương Vương để mất nước. (Phần tưởng tượng của dân gian: Rùa Vàng-Bi tình sử Mị Châu- Trọng Thủy-Hình ảnh “ngọc trai-giếng nước). . Cốt lõi lịch sử của truyện?III-tổng kết . nội dungNội dung của truyện?-Giải thích nguyên nhân mất nước Âu Lạc.-Bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác.-Mối quan hệ giữa tình nhà và đất nươc.Đặc điểm nghệ thuật của truyện?nghệ thuật-Hình tượng nhân vật gây được cảm xúc .-Trí tưởng tượng của nhân dân thật phong phú.bài tập trắc nghiệm Câu 1:Truyện “An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy” nhằm mục đích gì?A-Phản ánh công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc .B-Ngợi ca những chiến công của nhân vật anh hùng.C-Giải thích nguồn gốc và sự hình thành quốc gia, xã tắc.D-Phản ánh những xung đột trong xã hội có phân chia giai cấp.bài tập trắc nghiệmCâu 2:Hình ảnh “ngọc trai-giếng nước” có ý nghĩa gì ?A-Ngợi ca tình yêu chung thủy , son sắt .B-Ngợi ca sự hi sinh cao cả vì tình yêu.C-Biểu trưng cho một mối oan tình được hóa giải.D-Biểu trưng cho một bi kịch tình yêu.CHÂN THàNH cảm ơn Quý THầY CÔ và các em

File đính kèm:

  • pptTruyen_An_Duong_Vuong_va_Mi_ChauTrong_ThuyTruyenthuyet.ppt
Bài giảng liên quan