Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Truyện Kiều (tt)

 Vương Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, con gái đầu lòng một gia đình trung lưu lương thiện, sống trong cảnh “êm đềm trướng rủ màn che” bên cạnh cha mẹ và hai em là Thúy Vân và Vương Quan. Trong buổi du xuân nhân tiết Thanh minh, Kiều gặp chàng Kim Trọng “phong tư tài mạo tót vời”. Giữa hai người chớm nở một mối tình đẹp. Kim Trọng dọn đến ở trọ cạnh nhà Thúy Kiều. Nhân trả chiếc thoa rơi, Kim Trọng gặp Kiều bày tỏ tâm tình. Hai người chủ động, tự do đính ước với nhau. Trong khi Kim Trọng về Liêu Dương chịu tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan. Kiều nhờ Vân trả nghĩa cho Kim Trọng còn nàng thì bán mình chuộc cha. Nàng bị bọn buôn người là Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào lầu xanh. Sau đó, nàng được một người tên là Thúc Sinh chuộc về và cưới làm vợ hai. Rồi nàng bị vợ Thúc Sinh là Hoạn Thư ghen tuông, đầy đọa. Kiều phải trốn đến nương nhờ nơi cửa Phật. Sư Giác Duyên vô tình gửi nàng cho Bạc Bà - một mụ trùm lầu xanh giống như Tú Bà nên lại bị rơi vào lầu xanh và gặp được Từ Hải – một anh hùng đội trời đạp đất. Từ Hải lấy Kiều, giúp nàng báo ân báo oán. Do mắc lừa quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến, Từ Hải bị giết, Kiều phải hầu đàn hầu rượu Hồ Tôn Hiến rồi bị ép gả cho viên thổ quan. Đau đớn, tủi nhục, nàng trẫm mình ở sông Tiền Đương và được sư Giác Duyên cứu. Lần thứ hai Kiều nương nhờ cửa Phật. Sau nửa năm về chịu tang chú, Kim Trọng trở lại tìm Kiều. Hay tin gia đình Kiều gặp gia biến và nàng phải bán mình chuộc cha, chàng vô cùng đau đớn. Tuy kết duyên với Thúy Vân nhưng chàng vẫn không thể quên mối tình đầu say đắm. Chàng quyết cất công lặn lội đi tìm Kiều. Nhờ gặp được sư Giác Duyên mà Kim, Kiều tìm được nhau, gia đình đoàn tụ. Chiều theo ý mọi người, Thúy Kiều nối lại duyên cũ với Kim Trọng nhưng cả hai cùng nguyện ước “Duyên đôi lứa cũng là duyên bạn bầy.”

 

 

ppt55 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Truyện Kiều (tt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tr­êng thcs thanh quannhiÖt liÖt chµo mõngC¸C thÇy c« gi¸o vµ c¸c b¹n§Õn dù giê ngo¹i khãam«n ng÷ v¨n líp 9Baøi Söu Taàmm«n ng÷ v¨n 9Thùc hiÖn : tæ 4 - Líp 9A1TRUYEÄN KIEÀUNguyeãn Du	PhÇn IT¸c gi¶,t¸c phÈmHOÀN CẢNH LỊCH SỬ- Thời kỳ lịch sử có nhiều biến động dữ dội.- Thế kỷ XIX triều đại nhà Lê suy vong.- Quan lại tranh giành quyền lợi- Đời sống nhân dân cực khổ.- Nổ ra các cuộc đấu tranh. Tác động mạnh mẽ tới tình cảm và nhận thức của tác giả. Ông hướng ngòi bút vào hiện thực :“ Trải qua một cuộc bể dâu,Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”.giíi thiÖu t¸c gi¶ Nguyễn Du : 1765 – 1820Tên chữ: Tố NhưHiệu: Thanh HiênQuê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.* Gia đình:- Cha là Nguyễn Nghiễm đỗ Nhị Giáp Tiến sĩ, đã từng giữ chức tể tướng, giỏi văn chương .- Mẹ là Trần Thị Tần - Một người đẹp nổi tiếng ở vùng Kinh Bắc.- Các anh đều học giỏi và làm quan to. Là một gia đình đại quý tộc, có truyền thống văn chương.* Cuộc đời:- Lúc nhỏ sớm mồ côi cha mẹ (9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ), ở với anh trai là Nguyễn Khản.- Khi trưởng thành, lưu lạc ở đất Bắc 10 năm (1786-1796). - 1796-1802 : ông về ở ẩn tại quê nhà.- 1802-1820:Làm quan bất đắc dĩ cho nhà Nguyễn.- 1813:Thăng chức Hữu tham tri bộ Lễ, đi sứ sang Trung Quốc lần 1.- 16 – 9 – 1820 ông nhiễm dịch bệnh ốm rồi mất tại Huế.- 1965: ông được công nhận là danh nhân văn hoá thế giới.* Sự nghiệp văn học- Chữ Hán : 243 bài( 3 tập nổi bật nhất : Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục).- Chữ Nôm : Truyện Kiều, kiệt tác của nền văn học Việt Nam.- Nguyễn Du có công đầu trong việc phát triển nền thơ ca dân tộc bằng chữ Nôm.GIíI THIÖU CHUNGVÒ T¸C PHÈM TRUYÖN KIÒU	Truyện Kiều là một trong những tác phẩm văn học cổ điển ưu tú trong lịch sử văn học nước ta. Được phổ biến rộng rãi trong nhân dân. Hơn 150 năm qua, tập truyện Kiều đã được khắc in bao nhiêu lần và lần đầu khắc ván năm nào không rõ, chỉ biết sau nhiều năm cố gắng, chúng ta đã sưu tầm được khá nhiều bản có giá trị. Theo Giáo sư Nguyễn Lộc ("Từ điển Văn học" tập II - Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1984) trang 455 viết: "Đoạn trường tân thanh là một truyện thơ Nôm viết bằng thể lục bát, dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc. Có thuyết nói Nguyễn Du viết Truyện Kiều sau khi đi sứ Trung Quốc (1814-1820). Có thuyết nói Nguyễn Du viết trước khi đi sứ, có thể vào thời gian làm Cai bạ ở Quảng Bình (1804-1809). Thuyết sau này được nhiều người chấp nhận"hoµn c¶nh ra ®êicña truyÖn KiÒu	Đoạn trường tân thanh : tiếng kêu nỗi đau mới đứt ruột : bộc lộ chủ đề tác phẩm (tiếng kêu cứu số phận người phụ nữ) hoặcTruyện Kiều : Tên nhân vật chính -Thuý Kiều (do nhân dân đặt).ý nghÜa nhan ®ÒTruyÖn KiÒu-NguyÔn Du-Phần 1 : Gặp gỡ và đính ước1-14	 Nhận định chung của Nguyễn Du15-38	 Tả hai chị em Thúy Kiều	39-244	 Kiều thăm mộ Đạm Tiên245-572 	 Kiều gặp Kim TrọngPhần 2 :Gia biến và lưu lạc573-804 	 Kiều bán mình chuộc cha805-1056 	 Kiều rơi vào tay Tú bà & Mã Giám Sinh1057-1274 	 Kiều mắc lừa Sở Khanh1275-1472 	 Kiều gặp Thúc Sinh1473-2028	 Kiều và Hoạn Thư2029-2288 	 Kiều gặp Từ Hải2289-2418	 Kiều báo thù2419-2738	 Từ Hải mắc lừa Hồ Tôn Hiến, Kiều tự vẫnPhần 3 : Đoàn tụ2739-2972 	 Kim Trọng đi tìm Kiều	2973-3254	 Kiều - Kim Trọng đoàn tụBè côc cña truyÖn kiÒutãm t¾t	 Vương Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, con gái đầu lòng một gia đình trung lưu lương thiện, sống trong cảnh “êm đềm trướng rủ màn che” bên cạnh cha mẹ và hai em là Thúy Vân và Vương Quan. Trong buổi du xuân nhân tiết Thanh minh, Kiều gặp chàng Kim Trọng “phong tư tài mạo tót vời”. Giữa hai người chớm nở một mối tình đẹp. Kim Trọng dọn đến ở trọ cạnh nhà Thúy Kiều. Nhân trả chiếc thoa rơi, Kim Trọng gặp Kiều bày tỏ tâm tình. Hai người chủ động, tự do đính ước với nhau. Trong khi Kim Trọng về Liêu Dương chịu tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan. Kiều nhờ Vân trả nghĩa cho Kim Trọng còn nàng thì bán mình chuộc cha. Nàng bị bọn buôn người là Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào lầu xanh. Sau đó, nàng được một người tên là Thúc Sinh chuộc về và cưới làm vợ hai. Rồi nàng bị vợ Thúc Sinh là Hoạn Thư ghen tuông, đầy đọa. Kiều phải trốn đến nương nhờ nơi cửa Phật. Sư Giác Duyên vô tình gửi nàng cho Bạc Bà - một mụ trùm lầu xanh giống như Tú Bà nên lại bị rơi vào lầu xanh và gặp được Từ Hải – một anh hùng đội trời đạp đất. Từ Hải lấy Kiều, giúp nàng báo ân báo oán. Do mắc lừa quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến, Từ Hải bị giết, Kiều phải hầu đàn hầu rượu Hồ Tôn Hiến rồi bị ép gả cho viên thổ quan. Đau đớn, tủi nhục, nàng trẫm mình ở sông Tiền Đương và được sư Giác Duyên cứu. Lần thứ hai Kiều nương nhờ cửa Phật. Sau nửa năm về chịu tang chú, Kim Trọng trở lại tìm Kiều. Hay tin gia đình Kiều gặp gia biến và nàng phải bán mình chuộc cha, chàng vô cùng đau đớn. Tuy kết duyên với Thúy Vân nhưng chàng vẫn không thể quên mối tình đầu say đắm. Chàng quyết cất công lặn lội đi tìm Kiều. Nhờ gặp được sư Giác Duyên mà Kim, Kiều tìm được nhau, gia đình đoàn tụ. Chiều theo ý mọi người, Thúy Kiều nối lại duyên cũ với Kim Trọng nhưng cả hai cùng nguyện ước “Duyên đôi lứa cũng là duyên bạn bầy.”tãm t¾tPH¢N TÝCH TRUYÖN KIÒU	PhÇn IINhìn chung các nhân vật trong truyện Kiều ngoài các nhân vật có tính cách thần bí như Đạm Tiên, Tam Hợp Đạo cô: ngoài một số nhân vật được miêu tả bằng một vài nét khắc họa như Thúy Vân, Vương Quan, Vương ông, Vương bà, Mã Kiều, mụ quản gia, Khuyển Ưng, Khuyển Phệ, Bạc Bà Bạc Hạnh, các viên quan lại, nha sai và thằng bán tơ; Nguyễn Du đã xây dựng đạm nét nhân vật phản diện mang tính cách điển hình khá cao như Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Hoạn Thư, Hồ Tôn Hiến. Đó là những nhân vật hiện thực, mặc dù còn nặng nề về mặt khái quát nhưng nhẹ về mặt cá biệt hóa.Kiều là một nhân vật được xây dựng trên cơ sở những ám ảnh về định mệnh, tài mệnh ghét nhau. Nhưng những ám ảnh có tính chất duy tâm và thần bí ấy xét đến cùng chính là mang dấu ấn của thời đại ông: Nguyễn Du trong cuộc sống hiện thực đã từng chứng kiến biết bao nhiêu người đàn bà tài sắc như nàng Kiều mà phải chịu cắn xé bởi những miệng hùm noc rắn của chế độ phong kiến! Kiều là một phụ nữ yếu đuối, Kiều không phải là con người lý tưởng, cũng không thể là điển hình của người phụ nữ Việt Nam mang trong mình những bất khuất, trung hậu, đảm đang. Kiều mang cuộc sống hiện thực đau khổ của một phụ nữ thường tình và đáng thương.Thuùy Kieàu	Người ta quen nghĩ và xem Vân như cái bóng của đời Kiều. Người ta luôn nhìn Vân bằng đôi mắt thiếu thiện cảm. Trong con mắt nhiều độc giả, hình như Vân không có chút động lòng. Có lẽ vin vào những nhận định này mà nhiều người xưa cũng như nay không mặn mà lắm với Thúy Vân. Nhiều người cho rằng Vân vô tình vì suốt khoảng thời gian Kiều lưu lạc, không một lần thấy Vân nhỏ một giọt nước mắt. Ta hãy hiểu và thông cảm cho nỗi khổ của Thúy Vân. Bởi nàng không được Nguyễn Du tả cho đôi mắt, không được Nguyễn Du cho “cơ hội” giãi bày. Và cũng đừng gắn cho Vân bản tính vô tình, hời hợtThuùy Vaân	Kim Trọng mang trong mình quan niệm vượt khỏi đạo lý phong kiến, không vì thành kiến của một chữ trinh xác thịt mà rời bỏ tình yêu. Kim Trọng là một con người lý tưởng được Nguyễn Du xây dựng theo ước mơ chủ quan của mình. Kim Trọng là một hình tượng nhân vật lãng mạn.	Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh cũng là những nhân vật phản diện, mang trong mình bản chất bỉ ổi thối tha, sa đọa của tầng lớp lưu manh chứa thổ đổ hồ, buôn thịt bán người trong chế độ đang khủng hoảng trầm trọng. Đó là ba nhân vật được khắc họa với những nét khá điển hình.	Hoạn Thư tiêu biểu cho những người phụ nữ thuộc giai cấp quý tộc đang nắm quyền thế. Hoạn Thư ghen không phải vì không muốn cho chồng lấy vợ lẽ mà là vì Thúc Sinh đã vi phạm cái nền nếp của gia đình quý tộc. Cái ghen của Hoạn Thư là cái ghen của một con người quý tộc, tàn ác đến cái mức tinh vi sâu sắc, nhưng cũng là thường tình. Tuy nhiên Hoạn Thư cũng biết trọng tài Kiều và khi đối thủ đã biết cam chịu cúi đầu trước hắn thì hắn cũng sẵn lòng dung thứ.	Đạm Tiên – cái bóng ma nạn nhân của định mệnh, và Tam Hợp đạo cô – con người của Đạo giáo, cả hai đều là những nhân vật phi hiện thực, được Nguyễn Du xây dựng trên cơ sở một sự ám ảnh nặng nề về số kiếp con người luẩn quẩn trong vòng vây duy tâm của Tam giáo	Từ Hải làm rung chuyển cả chế độ phong kiến, phơi bày sự thối nát phản động của nó, nhưng không phải để phá vỡ nó mà để trở về với nó, rồi phải chết, mặc dù chết đứng, chết không chịu khuất phục. Nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du không phải là một nhân vật hiện thực mà là một nhân vật tưởng tượng, một nhân vật thể hiện cái khát khao mong ước của Nguyễn Du về tự do công lý của con người đòi hỏi trừ bỏ những bất công của xã hội nhưng bất lực.	Trong Thúc Sinh không có bộc lộ mánh lới của bọn con buôn xảo quyệt. Thúc Sinh là điển hình lý tưởng cho hạng thương nhân bất lực trước chế độ phong kiến, kết hôn với phong kiến, ăn chơi trăng gió, khát khao thú vui xác thịt, không có một tình yêu chân chính.	Hình ảnh Hồ Tôn Hiến đã tự nói lên những sự thực bỉ ổi kích động lòng căm phẫn của chúng ta đối với bọn vua quan phong kiến.nhËn xÐtvÒ NguyÔn Du vµ TruyÖn KiÒu	“... Xem chỗ giấc mộng đoạn trường tỉnh dậy mà căn duyên vẫn gỡ chưa rồi; khúc đàn bạc mệnh gảy xong, mà oán hận vẫn còn chưa hả, thì dẫu đời xa người khuất, không được mục kích tận nơi, nhưng lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thắm trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn như đứt ruột. (Tiên Phong Mộng Liên Đường Chủ Nhân) 	“Trên từ các bậc văn nhân thi sĩ, dưới đến các kẻ thường dân phụ nhụ, ai cũng thích đọc, thích ngâm và thuộc được ít nhiều... “(Dương Quảng Hàm) ®¸nh gi¸Truyện Kiều đã nhận được rất nhiều đánh giá khác nhau. Sau đây là một số đánh giá ai?:“"Truyện Thúy Kiều" là một tập văn chương rất hay, diễn được đủ cả nhân tình thế cố, tả được cả mọi cảnh trong đời, mà chỗ nào văn chương cũng tao nhã, lời lẽ cũng lý thú. Nói theo tiếng đời nay thì "Truyện Thúy Kiều" thật là một tập văn chương đại trước tác của nước ta vậy.”(Trần Trọng Kim) Hàng trăm năm qua, Truyện Kiều vẫn luôn tồn tại trong đời sống của dân tộc Việt. Đây là một trong số ít các tác phẩm lớn được nhiều người dân đủ mọi tầng lớp học thuộc lòng. Đối đáp bằng những ngôn từ, lời lẽ trong truyện Kiều cũng đã trở thành một hình thức sinh hoạt văn hoá của một số cộng đồng người Việt như lẩy Kiều, trò Kiều, vịnh Kiều, tranh Kiều, bói Kiều... Ngày nay, tên một số nhân vật và địa danh trong Truyện Kiều được sử dụng trong đời sống với nghĩa tương tự:  Sở Khanh: chỉ những người đàn ông phụ tình.  Tú Bà: chỉ những người phụ nữ môi giới, bảo kê cho gái .  Hoạn Thư: chỉ những người phụ nữ có máu ghen thái quá.  Lầu xanh: nơi chứa gái. Những ảnh hưởng chính Bói Kiều 3. Lẩy KiềuBói Kiều là tập tục xem bói bằng Truyện Kiều. Với mỗi trang truyện Kiều được giở ra thì tương ứng với nội dung của trang mà người xem bói sẽ đoán vận mệnh.Lẩy Kiều là cách dùng theo âm điệu, cấu trúc của câu thơ Kiều để sửa thành 1 câu nào khác chỉ vào 1 tình huống khác. Nhà văn Hoài Thanh từng được tặng cho 2 câu lẩy Kiều như sau:“Vị nghệ thuật một nửa đời Nửa đời sau lại vị người cấp trên.” Trong ca dao, dân ca cũng có rất nhiều câu lẩy Kiều.¶nh h­ëngGIÁ TRỊNHÂN ĐẠOGIÁ TRỊ HIỆN THỰCPhản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời là cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỉ XIX (xã hội đồng tiền, xấu xa đồi bại và những bất công). Phản ánh thân phận thấp hèn của người phụ nữ trong xã hội, đặc biệt là nỗi khổ của nhiều phụ nữ có nhan sắc: "Hồng nhan bạc mệnh". Ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ và tài sắc của người phụ nữThông cảm và đồng cảm sâu sắc trước nỗi khổ của con người,đặc biệt là với nỗi khổ của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến Thể hiện khao khát trong tình yêu, hạnh phúc lứa đôi Ước mơ tự do công bằng trong cuộc sống.GI¸ TRÞ NéI DUNGNhân vật chính diện : Ngòi bút ước lệ, dùng hình ảnh thiên nhiên tả người. Là nhân vật lý tưởng hóa của Nguyễn Du Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình sinh động, khắc họa rõ nét nội tâm nhân vật.TẢ CẢNHTẢ NGƯỜINGÔN NGỮNhân vật phản diện : Tả thực, là nhân vật hiện thực hóa của Nguyễn Du Bài thơ viết dưới dạng văn học dân gian. GI¸ TRÞ NGHÖ THUËT	PhÇn IIIH×NH ¶NHMINH HäA Truyện Kiều - Bản dịch tiếng Hung-ga-riTruyện Kiều - Bản dịch tiếng PhápTruyện Kiều - Bản dịch tiếng ĐứcTruyện Kiều - Bản dịch tiếng HànTruyện Kiều - Bản dịch tiếng AnhTruyện Kiều - Bản dịch tiếng Mông CổPhần mộ của Đại thi hào Nguyễn DuNghiên mực Nguyễn Du thường dùngMột bản Kiều chép tayBìa ngoài cuốn truyện Kiều do ông Đinh Công Bá chép năm 1936 Một trang của bản Kiều Nôm in năm 1866,bản được coi là cổ nhất cho đến năm 2005 Truyện Kiều đọc ngược - Phạm Đan QuếNXB Thanh Niên - 2002 Bản in Kim Vân Kiều tân truyện (1866)Liễu Văn Đường khắc in năm Tự Đức thứ 19Truyện Kiều và thể loại Truyện Nôm, Đặng Thanh Lê, NXBKHXH 1979, 288 trangTrên đỉnh Trường Sơn kể chuyện Kiều, thiếu tướng Nguyễn An, NXB Thanh Niên 1999, 162 trangKim Vân Kiều (Song ngữ Việt – Pháp)Bản Kiều tiếng AnhHuỳnh Sanh Thông dịchTruyện Kiều, Đặng Thanh Lê chú thíchNXB Giáo dục 1984, 272 trangVụ án Truyện KiềuKim Vân Kiều truyện - Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Khắc Hanh, Nguyễn Đăng Na - 2008Truyện Kiều văn xuôi - Thích Nhất Hạnh - 2003Truyện Kiều - Văn Hạc Văn Hòe - Diên Hồng, 1959	PhÇn IVtrß ch¬i « ch÷ truyÖn KiÒuẠPTHANH441313ỌHANTHƯ11AIÂLNS33GÃMÁINISMH22HỪTIẢ1212ÂMTHNAHTNIÀTNÂH55TNỒUBGNÔR88ỜƯHNNG66TĐNỀIGNỜƯ77NTMẠĐÊI99TVYÚHNÂ1111AOH1010NƠƯVGNAUQ1414RTMIKỌNG1515NỐTHƯ1616NÊYUDCÁIGƯS1717ƯGNUẦÍBGNLHC1818HGNIXUÂNĐ1. Điền vào dấu ba chấm: “ cách mấy nắng mưaCó khi gốc tử đã vừa người ôm.”2. Người đã giúp Kiều báo ân, báo oán là ai ? 3. Ai là người đã mua Kiều, khi nàng bán mình chuộc cha ? 1. Đây là tên một lễ hội có trong bài “Cảnh ngày xuân” có nghĩa là “giẫm lên cỏ xanh”.5. Điệp ngữ được xuất hiện 4 lần trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” thể hiện tâm trạng của nàng ?6. Tên con sông mà Kiều đã trẫm mình tự vẫn là gì ?7. Người có cùng kiếp “ hồng nhan bạc mệnh” giống Kiều ? 8. Điền vào dấu ba chấm :“Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết  màu da.”9. Ai là người đã được Kiều nhờ trả nghĩa cho Kim Trọng ? 10. Tên người em trai út của Thúy Kiều là gì ? 11. Cái gì đã phải “ghen” mà “thua thắm” với sắc đẹp của Kiều ?12. Tác giả của Kim – Vân – Kiều truyện là ai ?13. Tên vợ của Thúc Sinh, người nổi tiếng có tính hay ghen ?14. Người được miêu tả “phong tư tài mạo tót vời là ai ? 15. Tên chữ của Nguyễn Du là gì ?16. Người đã hai lần cưu mang và giúp đỡ Kiều ?17. Kiều bị Tú Bà giam lỏng ở đâu, để đợi thực hiện âm mưu mới ?18. Tên huyện, quê hương của Nguyễn Du ? Đây là tên tác phẩm kiệt xuất nhất của Nguyễn DuỌAGHÂTỜTNTANRNNƯHĐNhiệm vụTênNhóm trưởngTranh vẽ minh họaNhân vật anh hùngNguyễn Hương ThuTổng hợpGiá trị nghệ thuậtTrần Thu HằngBài giảng điện tửNguyễn Công Thành Tóm tắt Tìm các bản KiềuLê Kim AnhTìm truyện KiềuBùi Đức TrungBùi Phan AnhNhóm nhân vật chính diện, nhân vật thần bíTrần Trà MyNhóm nhân vật phản diệnNguyễn Tùng Lâm ALý Mai TrungLàm trang bìaVũ Quang AnhTìm tranh ảnhBùi Doãn AnhNh÷ng ng­êi thùc hiÖnXIN CH¢N THµNH C¶M ¥N C¸c thÇy c« vµ c¸c b¹n

File đính kèm:

  • pptTRUYỆN_KIỀU.ppt
  • mp3tranh anh.mp3