Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Văn bản văn học (tt)

- Có thể hiểu theo hai nghĩa:

 + Nghĩa rộng: là văn bản sử dụng ngôn từ một cách nghệ thuật.

 + Nghĩa hẹp: chỉ bao gồm các sáng tác có hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng hư cấu.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Văn bản văn học (tt), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Văn bản văn họcI. Khái niệm văn bản văn học:Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)Hịch Tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)Đôn Ki-hô-tê (Xéc-van-téc)Dế mèn phiêu lưu ký (Tô Hoài)Lão Hạc (Nam Cao)Viếng lăng Bác (Viễn Phương)Đều có hình ảnh, tính biểu cảm  tính nghệ thuật.I. Khái niệm văn bản văn học:Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)Hịch Tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)Đôn Ki-hô-tê (Xéc-van-téc)Dế mèn phiêu lưu ký (Tô Hòai)Lão Hạc (Nam Cao)Viếng lăng Bác (Viễn Phương)Có tính hiện thựcCó tính hư cấu, tưởng tượngI. Khái niệm văn bản văn học:Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)Hịch Tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)Đôn Ki-hô-tê (Xéc-van-téc)Dế mèn phiêu lưu ký (Tô Hòai)Lão Hạc (Nam Cao)Viếng lăng Bác (Viễn Phương)Đều là văn bản văn học (theo nghĩa rộng)I. Khái niệm văn bản văn học:Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)Hịch Tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)Đôn Ki-hô-tê (Xéc-van-téc)Dế mèn phiêu lưu ký (Tô Hòai)Lão Hạc (Nam Cao)Viếng lăng Bác (Viễn Phương)văn bản văn học (theo nghĩa hẹp)I. Khái niệm văn bản văn học: Có thể hiểu theo hai nghĩa: + Nghĩa rộng: là văn bản sử dụng ngôn từ một cách nghệ thuật. + Nghĩa hẹp: chỉ bao gồm các sáng tác có hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng hư cấu. II. Đặc điểm của văn bản văn học:1. Đặc điểm về ngôn từ: Bây giờ mận mới hỏi đàoVườn hồng đã có ai vào hay chưa?Mận hỏi thì đào xin thưaVườn hồng có lối nhưng chưa ai vào. Vần điệu nhịp nhàngHình ảnh ẩn dụ Thoát khỏi tính thực dụng trực tiếp Vẻ đẹp hấp dẫn, ý nhị, gợi cảm II. Đặc điểm của văn bản văn học:1. Đặc điểm về ngôn từ: Tính nghệ thuật và thẩm mỹ: Các yếu tố âm thanh, từ ngữ, kiểu câu được trau chuốt, sắp xếp theo một trật tự đặc biệt, khác thường  vẻ đẹp và sức hấp dẫn.II. Đặc điểm của văn bản văn học:1. Đặc điểm về ngôn từ: Tính hình tượng: - Là bức tranh của đời sống chân thực, sinh động trong trí tưởng tượng của con người.- Người kể chuyện, nhân vật trữ tình không đồng nhất với tác giả. - thoát li các sự thật cụ thể, nói đến sự thật có tính khái quát.II. Đặc điểm của văn bản văn học:1. Đặc điểm về ngôn từ: Mẹ ơi lau nước mắt,Làng ta giặc chạy rồi.Tre làng ta lại mọc.Chuối vườn ta xanh chồi.Trâu ta ra bãi ra đồi, Đồng ta lại hát hơn mười năm xưa Khả năng biểu đạt sâu, rộng, phong phúII. Đặc điểm của văn bản văn học:1. Đặc điểm về ngôn từ: Vầng trăng ai xẻ làm đôiNửa in gối chiếc nửa soi dặm trườngMặt trăngHạnh phúc tròn đầySố phậnKiềuChia cắtNỗi đau đứt ruộtDự cảm chia liII. Đặc điểm của văn bản văn học:1. Đặc điểm về ngôn từ: Tính biểu tượng và đa nghĩa: Tính biểu tượng  ý nghĩa khái quát, có tính quy ước. Tính nhiều nghĩa: ý ở ngoài lời Khiến văn thơ có sức ám ảnh tạo thành chỉnh thể nghệ thuật và thẩm mỹII. Đặc điểm của văn bản văn học:2. Đặc điểm về hình tượng: Hình tượng văn học là thế giới đời sống do ngôn từ gợi lên trong tâm trí người đọc.Hình tượng là phương tiện giao tiếp đặc biệt.II. Đặc điểm của văn bản văn học:3. Đặc điểm về ý nghĩa: - Ýù nghĩa của văn bản văn học là những gì hình tượng gợi lên cho người đọc.- Thể hiện qua nhân vật, sự kiện, cảnh vật, chi tiết, sắp xếp, kết cấu, cách sử dụng ngôn từ.II. Đặc điểm của văn bản văn học:3. Đặc điểm về ý nghĩa: Các lớp ý nghĩa:- Đề tài: hiện tượng, phạm vi đời sống được thể hiện trong văn bản văn học.- Chủ đề: vấn đề cơ bản được thể hiện xuyên suốt trong văn bản văn học. - Tư tưởng: sự giải quyết chủ đề.- Cảm hứng: sự biểu lộ tình cảm yêu ghét, châm biếm, ngợi ca- Tính chất thẩm mỹ: sự thể hiện các giá trị thẩm mỹ (cái đẹp, cái cao cả, cái bi, cái hài)- Triết lý nhân sinh: quan niệm, thái độ về cuộc đời, con người, đạo đức.II. Đặc điểm của văn bản văn học:4. Đặc điểm về cá tính sáng tạo của nhà văn: Văn bản văn học do mỗi nhà văn viết ra  để lại dấu ấn sáng tạo, nét riêng của nhà văn.Cá tính sáng tạo văn học phong phú, mới mẻ, không lặp lại, không sáo mòn. thỏa mãn nhu cầu thưởng thức đa dạng của người đọc.

File đính kèm:

  • pptvan_ban_van_hoc_nang_cao.ppt