Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Nỗi thương mình (Trích “Truyện Kiều”), Nguyễn Du
“Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa”
+) Thời điểm: tàn canh- khi đối diện với chính mình
+) Động thái: giật mình - cảm giác tê tái, xót xa
- - tự ý thức bản thân
Nỗi thương mình (Trích “ Truyện Kiều”) - Nguyễn Du -I. Đọc - tìm hiểu chung1.Vị trí đoạn trích- Từ câu 1229- 1248- Nội dung:2. Bố cục đoạn trích- Đoạn 1: ( “ Biết bao... tối tìm Trường Khanh”)=> giới thiệu tình cảnh trớ trêu của Kiều.- Đoạn 2: ( Khi tỉnh rượu.. Nào biết có xuân là gì”) =>tâm trạng, nỗi niềm của Kiều trong cảnh sống ấy.- Đoạn 3: (còn lại) => tả cảnh để diễn tả tâm tình cô đơn, đau khổ của KiềuBiết bao bướm lả ong lơiCuộc say đầy tháng trận cười suốt đêmDập dìu lá gió cành chimSớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường KhanhKhi sao phong gấm rủ là,Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Khi tỉnh rượu lúc tàn canhGiật mình mình lại thương mình xót xa Mặt sao dày gió dạn sương,Thân sao ong bướm chán chường bấy thân!Mặc người mưa Sở mây TầnNhững mình nào biết có xuân là gìĐòi phen gió tựa hoa kềNửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâuCảnh nào cảnh chẳng đeo sầuNgười buồn cảnh có vui đâu bao giờ?Đòi phen nét vẽ câu thơ,Cung cầm dưới nguyệt nước cờ dưới hoaVui là vui gượng kẻo làAi tri âm đó mặn mà với ai?”II. Đọc-hiểu văn bảnTâm trạng đau khổ, tủi nhục xót xa và ý thức về phẩm giá của Kiều+) 4 câu đầuKhung cảnh và cuộc sống ở lầu xanh.+ bướm lả ong lơi+ cuộc say trận cười cuộc sống tấp nập, lả +lá gió cành chim lơi, trăng gió,hoang lạc + sớm đưa Tống NgọcTối tìm Trường Khanh“Khi tỉnh rượu, lúc tàn canhGiật mình mình lại thương mình xót xa” +) Thời điểm: tàn canh- khi đối diện với chính mình +) Động thái: giật mình - cảm giác tê tái, xót xa - tự ý thức bản thân“Khi sao phong gấm rủ làGiờ sao tan tác như hoa giữa đườngMặt sao dầy gió dạn sươngThân sao bướm chán ong chường bấy thân”* Sự đối lập:Sự đối lập Xưa Nay ( phong gấm rủ là) (tan tác hoa giữa đường) đau đớn trước sự tàn phá của thời gian, thất vọng chán chường về bản thânNiềm khát khao ý thức phẩm giá, ý thức về nhân cách trong sạch“Mặc người mưa Sở, mây TầnNhững mình nào biết có xuân là gìĐòi phen gió tựa hoa kềNửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâKiều ở=trạng thái vô cảm, vô hồnCảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?Đòi phen nét vẽ câu thơ,Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoaVui là vui gượng kẻo làAi tri âm đó mặn mà với ai ?=> Một tâm hồn không có nhu cầu chia sẻ cùng ai, một tâm hồn đóng kín, vì đóng kín mà tạo vật xung quanh cũng vô hồnVui là vui gượng kẻo làAi tri âm đó mặn mà với ai*Tiểu kết: Nỗi đau xót cho thấy niềm khát khao phẩm giá, sự ý thức về nhân cách trong sạch2.Nghệ thuật biểu hiện nội tâm nhân vật+ Bút pháp ước lệTừ ngữ ẩn dụbướm- ongLá gió -cành chimGió tựa- hoa kềĐiển tíchTống Ngọc- Trường KhanhMưa Sở – mây Tần+ Nghệ thuật đối xứngtiểu đối trong cấu trúc câu - bướm lả/ ong lơi - lá gió/ cành chim - dày gió/dạn sương -bướm chán/ ong chường -mưa Sở/ mây Tần -gió tựa/ hoa kề- tiểu đối trong phạm vi câu thơ - cuộc say đầy tháng/ trận cuời suốt đêm -sớm đưa Tống Ngọc/ tối tìm Trường Khanh - khi tỉnh rượu/ lúc tàn canh- đối giữa 2 câu luc/bát - khi sao phong gấm rủ là/ giờ sao tan tác như hoa giữa đường - mặc người mưa Sở mây Tần/ những mình nào biết có xuân là gì+ Ngôn ngữ của nhân vật: hình thức độc thoại nội tâmgiklVui là vui gượng kẻo làAi tri âm đó mặn mà với ai+ Bút pháp ước lệTừ ngữ ẩn dụbướm- ongLá gió -cành chimGió tựa- hoa kềĐiển tíchTống Ngọc- Trường KhanhMưa Sở – mây Tần+ Nghệ thuật đối xứngtiểu đối trong cấu trúc câu - bướm lả/ ong lơi - lá gió/ cành chim - dày gió/dạn sương -bướm chán/ ong chường -mưa Sở/ mây Tần -gió tựa/ hoa kềdsgaMộ cụ Nguyễn Du
File đính kèm:
- V10Bai81Noi_thuong_minh.ppt