Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 06: Văn bản

• - Tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa cô gái và mọi người.

• - Đây là lời than thân của cô gái.

• - Vấn đề được đặt ra cụ thể và triển khai nhất quán.

• - Gồm 2 câu lục bát.

• - Mục đích : Lời than thân để gợi sự hiểu biết và cảm thông của mọi người với số phận người phụ nữ.

 

 

 

 

ppt28 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 06: Văn bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BIÊN SOẠN VÀ ĐẠO DIỄN:GIÁO VIÊN: Nguyễn Thị Việt HàTổ : Ngữ Văn Trường THPT : Cao Bá QuátTIẾT : 06 VĂN BẢNTIẾT 06:VĂN BẢNI – KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM:1 – ĐỌC CÁC VĂN BẢN (SGK)VĂN BẢN 1:“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” (Tục ngữ)Tạo ra trong quá trình giao tiếp chung.Đây Là kinh nghiệm của nhiều người với mọi người.Vấn đề được đặt ra cụ thể và triển khai nhất quán.Chỉ gồm 1 câu.Mục đích: Truyền đạt kinh nghiệm sống. VĂN BẢN 2:“Thân em như hạt mưa ràoHạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.Thân em như hạt mưa saHạt vào đài các, hạt ra ruộng cày” (Ca dao)VĂN BẢN 2- Tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa cô gái và mọi người. - Đây là lời than thân của cô gái. - Vấn đề được đặt ra cụ thể và triển khai nhất quán.- Gồm 2 câu lục bát.- Mục đích : Lời than thân để gợi sự hiểu biết và cảm thông của mọi người với số phận người phụ nữ.VĂN BẢN 3: (SGK)- Tạo ra trong hoàn cảnh giao tiếp giữa vị Chủ tịch nước với toàn thể quốc dân đồng bào. - Đây là nguyện vọng khẩn thiết và khẳng định quyết tâm lớn của dân tộc trong giữ gìn, bảo vệ độc lập tự do.- Vấn đề được đặt ra cụ thể và triển khai nhất quán.VĂN BẢN 3: (SGK)-Văn bản gồm 15 câu.- Mục đích : Kêu gọi khích lệ, thể hiện quyết tâm của mọi người trong kháng chiến chống TD Pháp.VĂN BẢN 3: (SGK)- Bố cục rõ ràng, gồm:3 phầnPhần mở đầu: “Hời đồng bào toàn quốc”Thân bài: “Chúng ta muốn hoà bình .nhất định về dân tộc ta”Kết bài: Phần còn lại.- Cách lập luận chặt chẽ.2 - Ghi nhớ: * Khái niệm: Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và thường có nhiều câu.2 - Ghi nhớ:* Đặc điểm: 1) Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. 2) Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.2 - Ghi nhớ:* Đặc điểm: 3) Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung.(thường mở đầu bằng một nhan đề và kết thúc bằng hình thứcthích hợp với từng loại văn bản).2 - Ghi nhớ:* Đặc điểm: 4) Mỗi văn bản nhằm thực hiện một (hoặc một số) mục đích giao tiếp nhất định.II – Các loại văn bản1 – Tìm hiểu ngữ liệu:-Văn bản 1:Đề cập đến một kinh nghiệm.Thuộc lĩnh vực q/h giữa con người với h/c trong đ/s XH. II – Các loại văn bản-Văn bản 2:Đề cập đến Vđ thân phận người phụ nữ ngày xưa.Thuộc lĩnh vực tình cảm trong đ/s XH.II – Các loại văn bản-Văn bản 3Đề cập đến một V/đ chính trị là KC chống TD Pháp.Thuộc lĩnh vực Chính trị tư tưởng trong đ/s XH.II – Các loại văn bản-Văn bản 1 & 2 :* Dùng chủ yếu các từ ngữ thông thường (lớp từ ngữ giao tiếp XH, có tính phổ cập cao). * Phương thức biểu đạt chính của văn bản 1 & 2 là phương thức miêu tả thông qua hình ảnh, hình tượng. II – Các loại văn bản-Văn bản 3 :* Dùng chủ yếu các từ ngữ chính trị-xã hội (lớp từ ngữ chuyên dùng trong văn bản chính luận)* Phương thức biểu đạt chính của văn bản 3 là phương thức lập luận.II – Các loại văn bản*) Một bài học SGK (toán, lý, hoá..) :+ Là văn bản khoa học, thường dùng nhiều thuật ngữ khoa học.+ Được dùng trong lĩnh vực giao tiếp khoa học . + Cũng thường có kết cấu điển hình (3 phần) hoặc biến thể chỉ gồm hai phần : thân bài và kết bài. II – Các loại văn bản:+ Nhằm cung cấp tri thức, có mục đích mở rộng và nâng cao hiểu biết cho người học. => Thuộc phong cách ngôn ngữ khoa họcII – Các loại văn bản:*) Một đơn xin nghỉ học hoặc một giấy khai sinh : Là văn bản hành chính có mẫu sẵn, chỉ cần điền nội dung cụ thể. Được dùng trong lĩnh vực giao tiếp hành chính. II – Các loại văn bản:+ Nhằm đề đạt nguyện vọng hoặc xác nhận sự việc, có mục đích trình bày hoặc thừa nhận một sự thật nào đó.=> Thuôïc phong cách ngôn ngữ hành chính công vụ. II – Các loại văn bản:*) Còn văn bản 2 : Là văn bản là văn bản nghệ thuật + Dùng trong lĩnh vực giao tiếp có tính nghệ thuật.+ Sử dụng lớp từ ngữ giao tiếp xã hội .II – Các loại văn bản:Có kết cấu của ca dao, theo thể thơ lục bát. +Nhằm bộc lộ cảm xúc, có mục đích biểu cảm .=> Thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.II – Các loại văn bản:*) Văn bản 3: Là văn bản chính luận, dùng trong lĩnh vực giao tiếp chính trị-xã hội.+ sử dụng lớp từ ngữ chính trị-xã hội. II – Các loại văn bản:+ Có kết cấu của một văn bản quy phạm trong nhà trường gồm 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) rõ ràng, mạch lạc. + Nhằm kêu gọi, có mục đích thuyết phục. => Thuộc phong cách chính luận 2 - Ghi nhớ: (SGK)Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, người ta phân biệt các loại văn bản sau:1 - Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.2 - Văn bản thuộc phong cách gọt giũa.2 - Ghi nhớ: (SGK)+ Văn bản thuộc phong cách gọt giũa bao gồm có nhiều loại: -Văn bản thuộc PC ngôn ngữ nghệ thuật. -Văn bản PC ngôn ngữ khoa học. -Văn bản PC ngôn ngữ chính luận, -Văn bản PC ngôn ngữ báo chí

File đính kèm:

  • pptTIET 06 VAN BAN.ppt