Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 11, 12: Đọc văn Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy

Mất cảnh giác

nghiêm trọng

trực tiếp dẫn

đến việc mất

nước Âu Lạc bởi vậy nàng phải trả giá

bằng cái chết.

Nàng bị

kẻ khác

lợi dụng

vì đã

ngây thơ,

thật bụng

hơn người.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 11, 12: Đọc văn Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Truyện An Dương Vương vàMị Châu - Trọng Thủy (Truyền thuyết)Tiết 11 - 12: Đọc văn1. Tìm hiểu chung1.1. Vài nét về truyền thuyếtTRUYỀNTHUYẾTÝ NGHĨA Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử.KHÁI NIỆMMÔI TRƯỜNG SINH THÀNH BIẾN ĐỔI, DIỄN XƯỚNGĐẶC TRƯNGĐề tài lấy từ lịch sử. Sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng, hư cấu.Phản ánh lịch sử, thể hiện thái độ của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.Lễ hội dân gian và các di tích lịch sử, văn hóa.1.2. Vài nét về cụm di tích Cổ Loa2. Đọc – hiểu văn bản2.1. Đọc* Đọc – kể - giải thích từ khó* Tóm tắt ADV xây thành, chế nỏ và đánh thắng quân giặcCha con ADV lơ là mất cảnh giác, mất nỏ thầnTriệu Đà tấn công, kết cục bi thảm của ADV và MCKết cục bi thảm của Trọng Thủy - Tên thật: Thục Phán, là vị vua lập nên nước Âu Lạc. - Theo Đại Việt sử kí toàn thư, thời gian ông trị vì kéo dài 50 năm, từ 257 TCN đến 208 TCN.2.2. Phân tích a) Nhân vật An Dương VươngĐƯỢC THẦN LINH GIÚP ĐỠSỰ MẤT CẢNH GIÁCHÀNH ĐỘNG LÚC ĐƯỜNG CÙNGĐi xuống biểnChế tạo nỏ thần đánh đuổi quân thùXây thànhChấp nhận lờicầu hônChoTT ở rể trong thànhỶ lại vũ khí,muộn màng chống lại quân thùKêu cứu sứ Thanh GiangChémđầu Mị Châu“Đà không sợ nỏ thần sao?”Dời đô từ núi Nghĩa Lĩnh về Cổ LoaXây dựng thành Cổ Loa với kiến trúc độc đáoChế tạo nỏ thần tiêu diệt quân xâm lượcDẹp tan giặc Tần sang xâm lược Âu LạcCông lao của An Dương Vương trong việc dựng nước và giữ nướcTrách nhiệm của An Dương Vương khi để mất nướcKhông nghe theo hiền tài can ngănCho Trọng Thủy cầu hôn con gái và ở rể Chủ quan, khinh địchKhông nhìn thấy dã tâmcủa kẻ thùb) Nhân vật Mị ChâuChúng ta nên đánh giá Mị Châu như thế nào?Không thể cho rằng Mị Châu cho Trọng Thủy xem trộm nỏ thần là lẽ tự nhiên, hợp đạo đức được!c) Thái độ của nhân dân đối với Mị ChâuMất cảnh giác nghiêm trọng trực tiếp dẫn đến việc mất nước Âu Lạc bởi vậy nàng phải trả giá bằng cái chết.Nàng bị kẻ khác lợi dụng vì đã ngây thơ, thật bụng hơn người.Mị Châuc) Thái độ của nhân dân đối với Mị ChâuThái độ của nhân dânThương cảm, xót xaTrách Là công dân của một nước luôn có kẻ thù nhòm ngó thì mỗi người cần phải thường trực ý thức quan tâm tới vận mệnh dân tộc. Nhân dân thật bao dung, độ lượng và nhân hậu khi thờ Mị Châu trong am Bà Chúa.Tôi kể: Ngày xưa chuyện Mị ChâuTrái tim lầm chỗ để trên đầu.Nỏ thần vô ý trao tay giặcNên nỗi cơ đồ đắm biển sâuAnh cũng như em muốn nhắc Mị ChâuĐời còn giặc xin đừng quên cảnh giácNhưng nhắc sao được hai ngàn năm trướcNên em ơi ta đành tự nhắc mình(“Tâm sự” - Tố Hữu)Một số bài thơ cảm tác về nhân vật Mị Châud) Ý nghĩa hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”“Thiếp là phận gái, nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha, chết đi sẽ biến thành hạt bụi. Nếu một lòng trung hiếu, bị người lừa dối thì chết đi biến thành châu ngọc để tẩy sạch mối nhục thù”. Mị Châu chết ở bên bờ biển, máu chảy xuống nước, trai sò ăn phải đều biến thành hạt châu.Trọng Thủy ôm xác vợ đem về Loa Thành, xác biến thành ngọc thạch. Trọng Thủy thương tiếc khôn cùng, khi đi tắm tưởng như thấy bóng dáng Mị Châu, bèn lao đầu xuống giếng mà chết.”d) Ý nghĩa hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”d) Ý nghĩa hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”Sự chứng nhận rằng Mị Châu không chủ ý lừa dối cha và bán nước mà bị người lợi dụng.Trọng Thủy hối hận, cay đắng nhận ra sai lầm của mình khi giết chết chính tình yêu và vợ mình.“Ngọc trai”“Giếng nước”Không mang ý nghĩa ngợi ca mối tình chung thủy mà đó là sự hóa giải hận thù.Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng ThủyADV xây thành, chế nỏ, chiến thắng Triệu Đà lần thứ nhất chủ quan nên thua trận, tự tửRùa Vàng giúp vua xây thành, cho vuốt chế nỏ thần, đưa ADV đi xuống biển; sự hóa thân của Mị ChâuYếu tố lịch sửcốt lõiYếu tốthần kì4. Luyện tậpCâu 1 (SGK) Cách đánh giá (a) đương nhiên không thỏa đáng, thiếu tính nhân văn. Nhưng cách đánh giá (b) lại tỏ ra ngộ nhận về bản chất mối tình Trọng Thủy - Mị Châu. Mị ChâuTrọng Thủy - Rất mực yêu thương, tin tưởng nên lén cho chồng xem trộm nỏ thần -> Mù quáng với tình yêu. - Lợi dụng tình yêu của Mị Châu, Trọng Thủy lén ăn cắp nỏ thần -> Tên gián điệp khôn khéo. Nhẹ dạ, cả tin nghe theo lời chồng nên rắc áo lông ngỗng dẫn đến bi kịch -> Mắc mưu Trọng Thủy. Khi vợ chết, Trọng Thủy đâm đầu xuống giếng tự tử-> Hối hận vì có tình yêu với Mị Châu.=> Vừa đáng thương vừa đáng trách.=> Vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân của âm mưu xâm lược.

File đính kèm:

  • pptTuan_4_Truyen_An_Duong_Vuong_va_Mi_Chau_Trong_Thuy.ppt