Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 36: Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Hùng và Lan gọi Hương đi học.)
-Hương ơi! Đi học đi! (im lặng)
-Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
-Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
-Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!.Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
-Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như con vịt bầu!. (tiếng Hùng tiếp lời)
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!Tiết 36: Tiếng ViệtPhong c¸ch ng«n ngỮ sinh ho¹tI. Ngôn ngữ sinh hoạt:1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: a. Tìm hiểu ngữ liệu: (Trang113/ SGK)(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Hùng và Lan gọi Hương đi học.)-Hương ơi! Đi học đi! (im lặng)-Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)-Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)-Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)- Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)-Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như con vịt bầu!... (tiếng Hùng tiếp lời)? Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu?? Các nhân vật là những ai?? Nội dung giao tiếp và mục đích giao tiếp là gì?? Từ ngữ, câu văn trong đoạn hội thoại có đặc điểm gì? THẢO LUẬN NHÓM(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Hùng và Lan gọi Hương đi học.)-Hương ơi! Đi học đi! (im lặng)-Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)-Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)-Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)- Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)-Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như con vịt bầu!... (tiếng Hùng tiếp lời)I. Ngôn ngữ sinh hoạt: 1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: a. Tìm hiểu ngữ liệu: (Trang113/ SGK) b. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.Căn cứ vào kết quả phân tích cuộc hội thoại, em hãy cho biết thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh họat:* Tìm hiểu các ví dụ sau:Ví dụ 1:(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Hùng và Lan gọi Hương đi học.)- Hương ơi! Đi học đi! (im lặng)- Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)- Đây rồi, ra đây rồi. (tiếng Hương nhỏ nhẹ)- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như con vịt bầu!... (tiếng Hùng tiếp lời)Ví dụ 2: Bố ơi, bố có khỏe không? Con lợn sề nhà ta nó đẻ hơn tháng trước gần chục con bố ạ. Bố ơi, bố cho con cái thước mấy lị quản bút màu đỏ í. Con lợn sề nó xuống được cái hầm xây bằng tường rồi bố ạ. Nó nghe kẻng là xuống, con không phải đùn vào đít nó như dạo hôm qua nữa. Mấy lị em Dung không đái dầm nữa. Em không chơi với con thì con được phần kẹo của cô giáo cho, con để dành cho em nó mới chơi với con để mẹ đi tát nước với cả đi bắc cầu nữa. Thôi bố nhá! Đánh hết thằng Mỹ bố về ngủ với con một tối bố ạ! Con Tạo Hai- Bố Tiên. (Lê Lựu)Ví dụ 2: Bố ơi, bố có khỏe không? Con lợn sề nhà ta nó đẻ hơn tháng trước gần chục con bố ạ. Bố ơi, bố cho con cái thước mấy lị quản bút màu đỏ í. Con lợn sề nó xuống được cái hầm xây bằng tường rồi bố ạ. Nó nghe kẻng là xuống, con không phải đùn vào đít nó như dạo hôm qua nữa. Mấy lị em Dung không đái dầm nữa. Em không chơi với con thì con được phần kẹo của cô giáo cho, con để dành cho em nó mới chơi với con để mẹ đi tát nước với cả đi bắc cầu nữa. Thôi bố nhá! Đánh hết thằng Mỹ bố về ngủ với con một tối bố ạ! Con Tạo Hai- Bố Tiên. (Lê Lựu)-Đây là một đoạn nhật kí: Nhật kí cá nhân của Nam Cao- Ngày 13/11/1947. Tối nay nôn nao và mệt rũ. Làm nhiều? Hút thuốc lá nhiều? Hay say hạt bí?...Đi nằm sớm, chuyện lẻ tẻ. Lửa tắt cũng không buồn dậy thổi.- 15/11/1947. Đêm qua bà ké Chẩn ho nhiều rên và lảm nhảm nói mê luôn. Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được.Ví dụ 3:-Đây là một đoạn nhật kí: Nhật kí cá nhân của Nam Cao- Ngày 13/11/1947. Tối nay nôn nao và mệt rũ. Làm nhiều? Hút thuốc lá nhiều? Hay say hạt bí?...Đi nằm sớm, chuyện lẻ tẻ. Lửa tắt cũng không buồn dậy thổi.- 15/11/1947. Đêm qua bà ké Chẩn ho nhiều rên và lảm nhảm nói mê luôn. Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được.Ví dụ 3: Ví dụ 4: - Xem ra mệt rồi nhỉ?- Hỏi mình ấy, ý chừng muốn nghỉ chứ gì?- Trông đây này!- Nghỉ hử? Tại sao hôm nay lại nhức đầu thế này? Chân tay cứ bủn rủn ra.-Chị à quêncô cũng đang lứa tuổi thanh niên chứ đã già gì. Tương lai chán!- Trâu quá xá, mạ quá thì, hồng nhan bỏ bị còn gì là xuân nữa hả các anh?Thế mà vẫn còn nhiều người yêu say đắm đấy. ( Mùa Lạc -Nguyễn Khải) Ví dụ 4: - Xem ra mệt rồi nhỉ?- Hỏi mình ấy, ý chừng muốn nghỉ chứ gì?- Trông đây này!- Nghỉ hử? Tại sao hôm nay lại nhức đầu thế này? Chân tay cứ bủn rủn ra.-Chị à quêncô cũng đang lứa tuổi thanh niên chứ đã già gì. Tương lai chán!- Trâu quá xá, mạ quá thì, hồng nhan bỏ bị còn gì là xuân nữa hả các anh?Thế mà vẫn còn nhiều người yêu say đắm đấy. ( Mùa Lạc -Nguyễn Khải)2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt: - Dạng nói: là dạng chủ yếu, bao gồm cả đối thoại và độc thoại. - Dạng viết: nhật kí, thư riêng - Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng các lời nói trong đời sống nhưng đã được sáng tạo theo các thể loại văn bản khác nhau : lời nói của các nhân vật trong kịch, tuồng, chèo, truyện ngắn, tiểu thuyết Ngôn ngữ sinh hoạt có những dạng biểu hiện nào?II. LUYỆN TẬP:a. - “Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.lời khuyên chân thành trong khi hội thoại: Mọi người hãy tôn trọng và giữ phép lịch sự. Hãy biết lựa chọn từ ngữ nào và cách nói nào để người nghe hiểu mà vẫn vui vẻ, đồng tình. “ Vàng thì thử lửa thử than,Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời”Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua lửa. Chuông thì thử tiếng để thấy độ vang. Con người qua lời nói mới biết được người ấy tính nết, nhân cách, trình độ như thế nào.II. Luyện tập:b. – Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng lời nói tái hiện : tác giả mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt ở vùng Nam bộ, cụ thể là là lời ăn tiếng nói của người chuyên bắt cá sấu.=> Cách mô phỏng này làm cho văn bản mang đậm dấu ấn văn hóa địa phương và khắc họa những đặc điểm riêng của nv Năm Hên. -Dùng nhiều từ ngữ địa phương và từ khẩu ngữ: ngặt tôi không mang thứ phú quới đó. Cực lòng biết bao nhiêu đi ghe xuồng sấu rượt người ta.* KiÓm tra, ®¸nh gi¸:a. Ng«n ng÷ sinh ho¹t lµ lêi ¨n tiÕng nãi hµng ngµy.b. Ng«n ng÷ sinh ho¹t ®îc dïng trong nh÷ng cuéc héi häp th¶o luËn.c. Ng«n ng÷ sinh ho¹t dïng ®Ó trao ®æi th«ng tin, ý nghÜ, t×nh c¶m... ®¸p øng nhu cÇu trong ®êi sèng. Trong nh÷ng nhËn xÐt díi ®©y nhËn xÐt nµo sai?Câu 2:a. Dạng nói.B. Dạng viết.C. Dạng lời nói tái hiện. Trong t¸c phÈm v¨n häc lêi tho¹i cña nh©n vËt lµ ë d¹ng nµo?Câu 3:A. Dạng nói.B. Dạng viết.C. Dạng hình ảnh.D. Cả dạng nói và dạng viết. Ng«n ng÷ sinh ho¹t tån t¹i ë d¹ng nµo?KiÓm tra, ®¸nh gi¸:Chúc các em học tốt!
File đính kèm:
- phong_cach_ngon_ngu_sinh_hoat.ppt