Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 61: Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

 Phiếu học tập số 2

 

Câu b (SGK – 25)

Em hãy đọc kĩ câu văn thuyết minh sau và trả lời các câu hỏi:

 Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước.

 

(1) Câu văn trên có điểm nào chưa chuẩn xác?

 - Người viết giải nghĩa cụm từ “thiên cổ hùng văn” đúng hay sai?.

 - Cần phải hiểu đúng cụm từ ấy như thế nào?.

(2) Từ bài tập trên hãy cho biết: một bài văn thuyết minh chuẩn xác cần đáp ứng yêu cầu gì?

.

 

 

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 61: Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng quý thầy côVề dự giờ, thăm lớpKiểm tra bài cũMột học sinh đã thuyết minh về tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi như sau:Văn bản 1:Sau cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thắng lợi, Nguyễn Trãi đã thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo “Bình Ngô đại cáo”. Bài cáo viết ra nhằm tố cáo tội ác của kẻ thù xâm lược, ngợi ca cuộc khởi nghĩa Tây Sơn và tuyên bố nền thái bình của dân tộc. Người viết đã vận dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình và qua đó thể hiện tư tưởng nhân nghĩa sâu sắc. Vì những lẽ trên, bài cáo xứng đáng được coi là bản tuyên ngôn độc lập, một áng “thiên cổ hùng văn”.Văn bản trên đã cung cấp những thông tin về hoàn cảnh ra đời, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Bình Ngô đại cáo”.Tìm lỗi sai và sửa lỗi trong văn bản thuyết minh trên?Văn bản 2:Sau cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Nguyễn Trãi đã thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo “Bình Ngô đại cáo”. Bài cáo viết ra nhằm tố cáo tội ác của kẻ thù xâm lược, ngợi ca cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và tuyên bố nền thái bình của dân tộc. Người viết đã vận dụng nghệ thuật viết văn chính luận tài tình và qua đó thể hiện tư tưởng nhân nghĩa sâu sắc. Vì những lẽ trên, bài cáo xứng đáng được coi là bản tuyên ngôn độc lập, một áng “thiên cổ hùng văn”.Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minhNgày 20/ 01/2010Tuần 21 Tiết 61:Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh 1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh - Khái niệm: Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh là những tri thức về đối tượng thuyết minh nêu ra phải đúng, phù hợp với chân lí, với chuẩn mực và khách quan, khoa học. - Vai trò: Tính chuẩn xác là yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất của mọi văn bản thuyết minh. Sau cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thắng lợi, Nguyễn Trãi đã thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo “Bình Ngô đại cáo”. Bài cáo viết ra nhằm tố cáo tội ác của kẻ thù xâm lược, ngợi ca cuộc khởi nghĩa Tây Sơn và tuyên bố nền thái bình của dân tộc. Người viết đã vận dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình và qua đó thể hiện tư tưởng nhân nghĩa sâu sắc. Vì những lẽ trên, bài cáo xứng đáng được coi là bản tuyên ngôn độc lập, một áng “thiên cổ hùng văn”.Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh là gì?Tính chuẩn xác có vai trò như thế nào trong văn bản thuyết minh?I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh 1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh- Biện pháp:Ví dụ 1: Nhà thờ Ngọc Đồng nằm trên địa bàn xã Ngọc Thanh – Kim Động, tỉnh Hưng Yên được thiết kế theo lối kiến trúc Gôma nguy nga, đồ sộ, hình dáng như một con tàu biển hướng về phía địa phận Phát Diệm – trung tâm đạo thiên chúa Việt Nam. Hai bên mái giống như hai bên boong tàu, có nhiều cửa, tạo ánh sáng tự nhiên. Nhà thờ có chiều dài 70m, rộng 20m, tháp cao 33m, chia thành hai tầng... Ngữ liệu + Tìm hiểu thấu đáo về đối tượng. + Thu thập tài liệu tham khảo (tài liệu có giá trị). + Chú ý thời điểm xuất bản của tài liệu để cập nhật thông tin mới.Ví dụ 2: Thuyết minh về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.Ví dụ 3: Việt Nam là một nước có diện tích nhỏ nhưng dân số rất đông. Dân số nước ta là 78 triệu người...Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh Đối với đối tượng thuyết minh có sự biến động theo thời gian, chúng ta cần lưu ý điều gì khi đọc tài liệu?Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh 2. Luyện tập:Phiếu học tập số 1Câu a (SGK – 24) Em hãy đọc kĩ câu văn thuyết minh sau và trả lời các câu hỏi:“ở lớp trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)”.(1). Câu văn thuyết minh trên: - Thiếu thông tin nào? + có phải chỉ được học văn học dân gian hay còn học phần nào nữa?.......................................................................................................................................................... + có phải chỉ được học ca dao, tục ngữ của văn học dân gian ? (còn được học thể loại nào nữa?).................................................................................................... - Thừa thông tin nào? (trong phần văn học dân gian có học câu đố không?)............... Từ đó cho biết văn bản thuyết minh trên có đảm bảo tính chuẩn xác không?..............(2) Từ bài tập trên hãy cho biết: một bài văn thuyết minh chuẩn xác cần đáp ứng yêu cầu gì?................................................................................................................................Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh 2. Luyện tập: Phiếu học tập số 2Câu b (SGK – 25)Em hãy đọc kĩ câu văn thuyết minh sau và trả lời các câu hỏi: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước.(1) Câu văn trên có điểm nào chưa chuẩn xác? - Người viết giải nghĩa cụm từ “thiên cổ hùng văn” đúng hay sai?...................... - Cần phải hiểu đúng cụm từ ấy như thế nào?........................................................(2) Từ bài tập trên hãy cho biết: một bài văn thuyết minh chuẩn xác cần đáp ứng yêu cầu gì?.............................................................................................................................................Phiếu học tập số 3Câu c (SGK – 25)Đọc kĩ đoạn văn thuyết minh trong SGK- 25 và trả lời các câu hỏi sau:Văn bản thuyết minh vấn đề nào về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm?..................................................................................................................................- Muốn thuyết minh về Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách nhà thơ thì vấn đề chính cần phải tập trung thuyết minh là gì?.............................................................Có nên sử dụng văn bản đó để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm không?..........................................................................................................(2) Từ bài tập trên hãy cho biết: một bài văn thuyết minh chuẩn xác cần đáp ứng yêu cầu gì?...................................................................................................................................Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minhI. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh 2. Luyện tập:I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh 2. Luyện tập:Bài tậpPhát hiện lỗi và sửaYêu cầu Bài tập a: “ở lớp 10 THPT chỉ ....văn học dân gian...”.Bài tập b: “Gọi “Bình Ngô đại cáo”... 1000 năm trước”.Bài tập c: “ Nguyễn Bỉnh Khiêm ... Trạng Trình”.+ Thiếu thông tin: - Văn học trung đại; văn học nước ngoài; tiếng việt; làm văn. - Văn học dân gian: sử thi, cổ tích...+ Thừa thông tin: Câu đố. Nội dung thông tin đầy đủ (không thừa, không thiếu).“Thiên cổ hùng văn” + Sai: áng văn viết cách đây 1000 năm. + Đúng: áng hùng văn của nghìn đời. Dùng từ ngữ, diễn đạt chính xác.+ Vấn đề thuyết minh: tiểu sử của Nguyễn Bỉnh Khiêm không thuyết minh về Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách nhà thơ.Nội dung thuyết minh phải phù hợp yêu cầu đề bài hoặc đối tượng thuyết minh.Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh 1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minhVăn bản 1Văn bản 2 Sen có nhiều ở nước ta, xuất hiện ở rất nhiều tỉnh đồng bằng. Riêng sen ở Hồ Tây là đẹp nhất. Mỗi bông sen lớn cho nhiều gạo sen. ở nước ta, không biết cây sen có tự bao giờ. Chỉ biết đâu đâu cũng thấy bạt ngàn hoa sen. Từ miền núi, trung du đến đồng bằng, nhiều nhất là ở Đồng Tháp Mười, vùng đồng trũng Hà Nam, Hưng Yên, Hải Phòng. Song tuyệt nhất vẫn là sen Hồ Tây. Bông sen nơi đây rất lớn, hương thơm ngát, mỗi bông cho từ 90 – 100g gạo sen. Những hạt gạo sen trắng tinh nằm trên những tua hoa thanh mảnh màu vàng rực.Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minhII. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh 1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh - Khái niệm: Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh là sự lôi cuốn, gây được sự chú ý và hứng thú của người nghe (người đọc) đối với đối tượng thuyết minh. - Vai trò: Tính hấp dẫn đóng vai trò quan trọng, tạo ý nghĩa thực tiễn của văn bản thuyết minh. Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh là gì? Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh có vai trò như thế nào?I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minhII. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh. 1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh - Biện pháp:+ Đưa ra chi tiết cụ thể, con số chính xác.+ So sánh làm nổi bật sự khác biệt.+ Sử dụng linh hoạt các kiểu câu, ngôn từ giàu hình ảnh.+ Phối hợp nhiều loại kiến thức. ở nước ta, không biết cây sen có tự bao giờ. Chỉ biết đâu đâu cũng thấy bạt ngàn hoa sen. Từ miền núi, trung du đến đồng bằng, nhiều nhất là ở Đồng Tháp Mười, vùng đồng trũng Hà Nam, Hưng Yên, Hải Phòng. Song tuyệt nhất vẫn là sen Hồ Tây. Bông sen nơi đây rất lớn, hương thơm ngát, mỗi bông cho từ 90 – 100g gạo sen. Những hạt gạo sen trắng tinh nằm trên những tua hoa thanh mảnh màu vàng rực.Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh ở nước ta, không biết cây sen có tự bao giờ. Chỉ biết đâu đâu cũng thấy bạt ngàn hoa sen. Từ miền núi, trung du đến đồng bằng, nhiều nhất là ở Đồng Tháp Mười, vùng đồng trũng Hà Nam, Hưng Yên, Hải Phòng. Song tuyệt nhất vẫn là sen Hồ Tây. Bông sen nơi đây rất lớn, hương thơm ngát, mỗi bông cho từ 90 – 100g gạo sen. Những hạt gạo sen trắng tinh nằm trên những tua hoa thanh mảnh màu vàng rực.I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minhII. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh. 1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh - Biện pháp:I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minhII. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh 1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn.... 2. Luyện tập: Câu 1 (SGK – 26):Người viết đã sử dụng những biện pháp nào để văn bản thuyết minh trở nên cụ thể, dễ hiểu, hấp dẫn?Nêu ví dụ cụ thể, giàu hình ảnh, so sánh.Đưa con số chính xác, nêu ví dụ cụ thể, so sánh.Phối hợp nhiều loại kiến thức, đưa con số chính xác, giàu hình ảnh.So sánh, nêu ví dụ, giàu hình ảnh.Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minhI. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minhII. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh 1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn.... 2. Luyện tập:Câu 2 (SGK- 26)Tác giả kể truyền thuyết về hòn đảo An Mạ. Giúp người đọc trở về thuở xa xưa, kì ảo, tâm hồn giàu có hơn, phong phú, sâu sắc hơn.I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minhII. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh * Ghi nhớ: (SGK – 27)* Văn bản thuyết minh cần phải chuẩn xác. Để đảm bảo yêu cầu này, những tri thức trong văn bản phải có tính khách quan, khoa học, đáng tin cậy. Có thế mới thực sự có ích cho người đọc, người nghe.* Văn bản thuyết minh cần phải hấp dẫn để thu hút sự chú ý của người đọc, người nghe. Muốn thế cần sử dụng nhiều hình tượng sinh động, nhiều so sánh cụ thể, và câu văn phải biến hóa linh hoạt. Những sự tích, những truyền thuyết thích hợp cũng làm cho văn bản thuyết minh thêm hấp dẫn và sâu sắc. Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh Củng cố kiến thức* Yêu cầu: - Nắm vững hai đơn vị kiến thức: Tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh (khái niệm, vai trò, biện pháp). - ứng dụng làm bài tập. - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh đảm bảo tính chuẩn xác và có tính hấp dẫn (bài viết số 5).I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minhII. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minhIII. Luyện tập Phân tích tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh về “phở Hà Nội” của Vũ Bằng (SGK - 27) - Các kiểu câu được sử dụng:.................................................................... - Tìm những hình ảnh so sánh, liên tưởng:................................................ - Tác giả sử dụng các giác quan:......................................................... - Các câu văn, từ ngữ bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người viết:.................Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh Hệ thống kiến thức bài họcI. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh 1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh - Khái niệm: tính chuẩn xác là..................... - Tầm quan trọng: yêu cầu đầu tiên........................................ - Biện pháp: tìm hiểu thấu đáo.................................................... 2. Luyện tậpII. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh 1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh - Khái niệm: tính hấp dẫn là.................................... - Tầm quan trọng: tạo ý nghĩa thiết thực........................ - Biện pháp: đưa chi tiết cụ thể.......................................... 2. Luyện tậpIII. Luyện tậpCâu hỏi nhận thứcCâu 1: Biện pháp nào không phải là biện pháp cơ bản nhằm bảo đảm tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh: A. Phải thu thập tài liệu tham khảo về vấn đề cần thuyết minh. B. Phải xem phim, ảnh về vấn đề cần thuyết minh. C. Chú ý đến thời điểm xuất bản tài liệu để cập nhật thông tin. D. Phải tìm hiểu thấu đáo về vấn đề cần thuyết minh.Câu 2: Khi thuyết minh về một tác phẩm văn học, cần đảm bảo tính chuẩn xác về: A. Hoàn cảnh ra đời, cốt truyện, nhân vật, các sự việc chính. B. Hoàn cảnh ra đời, tên tác phẩm, nhân vật, các sự việc chính. C. Tên tác phẩm, hoàn cảnh ra đời, đặc sắc về nội dung, nghệ thuật. D. Tên tác phẩm, cốt truyện, nhân vật, sự việc chính, giá trị nội dung. Câu 3: Câu nào sau đây nêu đúng về tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh: A. Văn bản giàu số liệu thống kê, nhiều hình ảnh và chi tiết cụ thể. B. Phải đảm bảo tính khách quan, khoa học, đáng tin cậy. C. Văn bản có sức lôi cuốn và thu hút sự chú ý của người đọc. D. Văn bản mang đậm cảm xúc của người viết.Câu hỏi nhận thức Câu 4: Dòng nào sau đây không phải là biện pháp cơ bản tạo nên tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh? A. Sử dụng nhiều hình tượng sinh động. B. Câu văn phải biến hóa, linh hoạt. C. Kết hợp với các sự tích, truyền thuyết thích hợp. D. Khách quan, khoa học. Bài học kết thúc !chúc các thầy cô mạnh khỏechúc các em học giỏi

File đính kèm:

  • ppttinh_hap_dan_cua_van_ban_thuyet_minh.ppt