Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 93: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối

+ Việc lặp lại hai câu sau để nhấn mạnh một

 thực trạng bất khả kháng, không thể thay đổi

 được:

 Em đã có chồng như chim vào lồng như cá mắc câu.

+ Nếu không lặp lại thì chưa rõ ý "không thể

 thoát được".

+ Cách lặp "nụ tầm xuân" nói đến sự phát triển

 của sự vật, sự việc theo quy luật.

 Cách lặp ở hai câu này tô đậm tính bi kịch của

 tình thế "mắc câu" và “vào lồng”của cô gái.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 93: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết:93Thực hành các phép tu từ:phép điệp và phép đốiI. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ). ở ngữ liệu (1), nụ tầm xuân được lặp lại nguyên vẹn. Nếu Anh (chị) thử thay thế bằng hoa tầm xuân hay hoa cây này.... thìcâu thơ sẽ như thế nào? (Có gì khác về ý, hình ảnh và nhạc điệu?Có gợi được hình ảnh người con gái không?).1 a. - Nếu thay thế thì:+ “nụ" khác “hoa", do đó "nụ tầm xuân" sẽ khác "hoa tầm xuân” => hình ảnh sẽ thay đổi.+ “nụ tầm xuân" và "hoa cây này" thì hoàn toàn xa lạ.+ Hình ảnh thay đổi thì ý nghĩa sẽ thay đổi, thanh trắc "nụ" đổi thành thanh bằng "hoa" thì âm thanh, nhịp điệu cũng thay đổi.=> Không gợi được hình ảnh người con gái.a. - Cũng ở ngữ liệu (1): "Bây giờ em đã có chồng, Như chim vào lồng, như cá cắn câu. Cá cắn câu biết đâu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở nào ra.” Vì sao có sự lặp lại ở hai câu sau? Nếu không lặp lại như thế thì sự so sánh đã rõ ý chưa? Cách lặp này có giống với nụ tầm xuân ở câu trên không?+ Việc lặp lại hai câu sau để nhấn mạnh một thực trạng bất khả kháng, không thể thay đổi được: Em đã có chồng như chim vào lồng như cá mắc câu....+ Nếu không lặp lại thì chưa rõ ý "không thể thoát được".+ Cách lặp "nụ tầm xuân" nói đến sự phát triển của sự vật, sự việc theo quy luật. Cách lặp ở hai câu này tô đậm tính bi kịch của tình thế "mắc câu" và “vào lồng”của cô gái.b. Trong các câu ở ngữ liệu (2), việc lặp từ có phải là phép điệp tu từ không? Việc lặp từ ở những câu đó có tác dụng gì? - Các câu ở ngữ liệu (2) chỉ là hiện tượng lặp từ, không phải là phép điệp tu từ. - Việc lặp lại từ tạo nên tính đối xứng và tính nhịp điệu cho câu nói. Các thao tác để nhận biết phép điệp:Như vậy để nhận biết được phép điệp ta tiến hành như thế nào? - Mô hình hoá: Nếu gọi a là nhân tố của phép điệp trong chuỗi lời nói, ta có thể ghi nhận: a + a + b + c + d + e + ... + Chiều, chiều rồi... + Một buổi chiều, một buổi chiều êm như một giấc mơ... a + b + c + a + d + e + .... + Gió đánh cành tre, gió đập cành tre Chiếc thuyền anh vẫn le te đợi nàng. VD:VD:(Thạch Lam).(Khái Hưng).Hay :(Ca dao) Các thao tác để nhận biết phép điệp:Như vậy để nhận biết được phép điệp ta tiến hành như thế nào?(?) Em hãy nêu định nghĩa phép điệp? Là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cả xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật.- Phép điệp: Bài tập:a. Tìm 3 ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ.b. Tìm 3 ví dụ trong những bài văn đã học có phép điệp. II. Luyện tập về phép đối: ở ngữ liệu (1) và (2), anh (chị) thấy cách sắp xếp từ ngữ có gì đặc biệt?- Sự phân chia thành hai vế cân đối được gắn kết lại nhờ những biện pháp gì?- Vị trí của các danh từ (chim, người, tổ, tông...), các tính từ (đói, rách, sạch, thơm...), các động từ (có, diệt, trừ...) tạo thế cân đối nhu thế nào?a.- Cách sắp xếp từ ngữ có tính chất đối xứng, hài hoà về âm thanh, nhịp điệu. - Sự gắn kết giữa hai vế nhờ sử dụng các từ trái nghĩa hoặc các từ cùng một trường nghĩa.- Vị trí của các danh từ, động từ, tính từ tạo ra sự cân đối khiến cho người đọc không chỉ được thoả mãn về thông tin, mà còn thoả mãn về thẩm mỹ.b. Trong ngữ liệu (3) và (4) có những cách đối khác nhau như thế nào?- Ngữ liệu (3) sử dụng cách đối bổ sung.- Ngữ liệu (4) sử dụng cách đối theo kiểu cân đối. c. Tìm một số ví dụ về phép đối trong Hịch tướng sỹ, Đại cáo bình ngô, Truyện kiều. Đọc một vài câu đối mà anh (chị) nhớ được.Tìm VD:....(?) Như vậy để nhận biết được phép đối ta làm như thế nào? Mô hình của phép đối: - Đối trong một câu: A + B + C / A' + B' + C' + "Làn thu thuỷ / nét xuân sơn..." (ND) + "Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh..." (ND) + " Sóng biếc theo làn hơi gợn tí. Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo" (NK) + " Khi sao phong gấm rủ là Giờ sao tan tác như hoa giữa đường“ (ND) => A và A', B và B', C và C': tương đương về vị trí, nhưng có thể tương đương hoặc đối về thanh điệu, về từ vựng hoặc nghĩa của từ... - Đối giữa hai câu: A + B + C... A' + B' + C'...VD:VD:(?) Nêu định nghĩa phép đối?. Phép đối là cách sắp xếp từ ngữ, cụm từ và câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo nên hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau, nhằm mục đích gợi ra một vẽ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà trong diễn đạt nhằm diễn đạt một ý nghĩa nào đó.2. Phân tích ngữ liệu SGK và trả lời câu hỏi: Phép đối trong tục ngữ có tác dụng gì?Vì sao người ta không thể thay được những từ đó?Phép đối phải dựa vào những biện pháp ngôn ngữ nào đi kèm? Vì sao tục ngữ ngắn mà khái quát được hiện tượng rộng, người không học mà cũngnhớ, không có ý ghi lại mà vẫn được lưu truyền? “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”=> Câu tục ngữ tạo ra sự tương phản trong nhận thức nhờ sự tổ chức ý nghĩa của hai vế không giống cái mô hình mà chúng taquen biết (nếu A thì B): Nếu thuốc đắng chữa khỏi bệnh thì... (sự thật sẽ được lòngngười...). "Bán anh em xa, mua láng giềng gần". => Tạo ra sự thú vị về nội dung thông báo sau "bán" và "mua". Thông thường chúng ta bán, mua hàng hoá cụ thể. Nhưng ở đây là chuyện quan hệ và tình nghĩa, do đó cần phải hết sức tỉnh táo.3. Bài tập về nhà.- Kiểu đối thanh (trắc đối bằng). Chim có tổ (trắc) / Người có tông (bằng) - Kiểu đối về nghĩa: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.- Kiểu đối từ loại (tính từ đối tính từ,danh từ đối danh từ...) Chó treo mèo đậy. a. Tìm mỗi kiểu đối một ví dụ: b. Ra một vế đối cho các bạn cùng đối.3. Bài tập về nhà.- Kiểu đối thanh (trắc đối bằng). Chim có tổ (trắc) / Người có tông (bằng) - Kiểu đối về nghĩa: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.- Kiểu đối từ loại (tính từ đối tính từ,danh từ đối danh từ...) Chó treo mèo đậy. + "Nụ" khác "Hoa", do đó "nụ tầm xuân" sẽ khác "hoa tầm xuân” => hình ảnh sẽ thay đổi.+ "Nụ tầm xuân" và "hoa cây này" thì hoàn toàn xa lạ.+ Hình ảnh thay đổi thì ý nghĩa sẽ thay đổi, thanh trắc "nụ" đổi thành thanh bằng "hoa" thì âm thanh, nhịp điệu cũng thay đổi.=> Không gợi được hình ảnh người con gái.

File đính kèm:

  • pptTiet_93_Thuc_hanh_cac_phep_tu_tu_Phep_diep_va_doi.ppt