Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Tấm cám (tiết 1)
Bố cục:
Phần 1: Mở truyện (Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh sống, tính cách nhân vật)
Phần 2: Thân truyện (Tấm chịu sự lừa gạt, hành hạ, đày ải của mẹ con Cám và sự giúp đỡ của Bụt dành cho Tấm ; Tấm bị mẹ con Cám giết và những lần hóa thân đấu tranh giành lại hạnh phúc)
Phần 3: Kết truyện (Tấm trở lại làm người, gặp lại nhà vua và mẹ con Cám phải đền tội)
Giáo viên: Nguyễn Thị Hải LýTổ: VănCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A9Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Qua đoạn trích “Ra-ma buộc tội”, nhân dân Ấn Độ cổ đại quan niệm như thế nào về nhà vua - anh hùng lí tưởng?TẤM CÁMTruyện cổ tích Việt NamTiết 1I. Tìm hiểu chung. Truyện cổ tích và phân loại truyện cổ tícha. Khái niệm Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của người dân lao động. Truyện cổ tích được chia thành ba tiểu loại:b. Phân loại truyện cổ tích- Truyện cổ tích về loài vật- Truyện cổ tích sinh hoạt.- Truyện cổ tích thần kì (có nội dung phong phú và chiếm số lượng nhiều nhất).Nhắc lại khái niệm truyện cổ tích và kể tên một số truyện cổ tích mà em đã học?Em hãy cho biết truyện cổ tích được chia thành những tiểu loại nào?* Đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích thần kì: +Thường hướng về số phận của những con người bình thường, bất hạnh. + Các yếu tố thần kì tham gia vào tiến trình phát triển của câu chuyện. + Kết thúc thường có hậu, qua đó thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.I. Tìm hiểu chung. Truyện cổ tích và phân loại truyện cổ tícha. Khái niệmb. Phân loại truyện cổ tíchHãy nêu đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích thần kì? Truyện cổ tích “Tấm Cám”. Truyện cổ tích “Tấm Cám” thuộc loại truyện cổ tích thần kì Bố cục: Phần 1: Mở truyện (Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh sống, tính cách nhân vật) Phần 2: Thân truyện (Tấm chịu sự lừa gạt, hành hạ, đày ải của mẹ con Cám và sự giúp đỡ của Bụt dành cho Tấm ; Tấm bị mẹ con Cám giết và những lần hóa thân đấu tranh giành lại hạnh phúc) Phần 3: Kết truyện (Tấm trở lại làm người, gặp lại nhà vua và mẹ con Cám phải đền tội) I. Tìm hiểu chung.“Tấm Cám” thuộc tiểu loại truyện cổ tích nào?Truyện “Tấm Cám” được chia làm mấy phần? Nêu nội dung khái quát của từng phần? Tóm tắt truyện theo các hình ảnh Tóm tắt truyện theo các hình ảnh Truyện cổ tích “Tấm Cám”.I. Tìm hiểu chung.Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Nhận xét về yếu tố thần kì và biện pháp nghệ thuật chính của truyện?Trong truyện nhân vật chính thuộc kiểu nhân vật nào và cho biết dạng kết cấu của truyện?Cốt truyện “Tấm Cám” có đặc điểm gì?Nhận xét về hình thức ngôn ngữ của văn bản? Nêu tác dụng cảu những câu thơ đoạn văn vần trong truyện? Nhận xét Nhận xétTác dụng:Tạo sự kết nối giữa các chi tiết, tăng sức hấp dẫn và giúp người nghe dễ nhớ, dễ thuộc cốt truyện. Truyện cổ tích “Tấm Cám”.I. Tìm hiểu chung.- Yếu tố thần kì xuất hiện nhiều, bổ trợ cho sự phát triển của cốt truyện và bút pháp nghệ thuật nhân hoá độc đáo.- Nhân vật chính thuộc kiểu nhân vật người mồ côi con riêng trong xã hội cũ. “Tấm Cám” mang dạng kết cấu kiểu truyện về nạn nhân- Cốt truyện phát triển dựa trên sự kết nối của nhiều sự kiện. Mỗi sự kiện là một xung đột gay cấn mang tính chất thử thách ý chí, nghị lực và đạo đức của nhân vật. Hình thức ngôn ngữ: Có sự đan xen giữa ngôn ngữ tự sự, kể chuyện bằng văn xuôi với nhiều đoạn bằng thơ và câu nói có vần, điệu. II.Đọc-hiểu văn bản Nhận xét, đánh giá:Về nhân vậtPhần mở truyện :Giới thiệu nhân vật, cảnh ngộ và tính cách nhân vậtĐọc và cho biết trong đoạn văn mở đầu của tác phẩm những nhân vật nào được nói đến? Hoàn cảnh sống và tính cách của mỗi nhân vật đó được giới thiệu như thế nào?Qua những lời giới thiệu ấy em có nhận xét đánh giá gì về các nhân vật?TấmMẹ con Cám-Cám được mẹ chăm sóc, nâng đỡ, nuông chiều-Có sự liên minh, nắm quyền lực trong gia đình-Lười biếng, chỉ biết hưởng thụ -Cay nghiệt, độc ác-Nhẫn tâm hành hạ người thânĐáng trách, đáng lên ánNgười xấu-Cô bé mồ côi, người con riêng, thiếu thốn tình cảm-Nhỏ bé, yếu thế-Chăm chỉ, siêng năng-Hiền lành-Bị đối xử bất côngTội nghiệp, đáng thươngNgười tốtVề cách thức mở đầu của truyện Mở đầu bằng thời gian quá khứ mang tính phiếm chỉ. Nhân vật, cảnh ngộ và bản chất con người nhân vật được giới thiệu ngay từ đầu.Cách mở đầu định sẵn, nhân vật có phẩm chất cố định không thay đổi từ đầu đến cuối. Vì vậy trong thế giới nhân vật của truyện cổ tích nhân vật được chia làm hai tuyến: chí thiện >< bạc ác và phi nhân.II.Đọc-hiểu văn bảnPhần mở truyện : Nhận xét ,đánh giá:Về nhân vậtGiới thiệu nhân vật , cảnh ngộ và tính cách nhân vậtEm có nhận xét gì về cách thức mở đầu của tác phẩm?Câu hỏi 1. Truyện cổ tích thần kì không có đặc điểm nào sau đây?A. Kể về số phận của những con người nhỏ bé bất hạnh.B. Thể hiện ước mơ và khát vọng về công bằng, hạnh phúc.C. Giải thích đặc điểm của một số con vật trong thế giới loài vật.D. Có sự tham gia của các yếu tố hoang đường kì ảoCâu hỏi củng cốCCâu hỏi 2: Trong các truyện sau, truyện nào không phải là truyện cổ tích? A.Sọ Dừa B. Ông lão đánh cá và con cá vàng C. Sơn Tinh,Thuỷ TinhD. Em bé thông minhCCâu hỏi 3:Nhân vật Tấm thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?A. Mồ côiB. Con útC. Mang lốt xấu xíD. Tài năng xuất chúngCâu hỏi củng cốACâu hỏi 4. Dòng nào nêu nhận xét chính xác về các câu văn vần trong truyện cổ tích?A. Thể hiện sự giao thoa giữa các thể loại văn xuôi và văn vần.B. Giúp cho mạch truyện bớt căng thẳng.C. Tạo sự kết nối giữa các chi tiết, dễ nhớ, dễ thuộc.D. Làm tăng thêm vai trò của các yếu tố kì ảo.CCÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA THẦY CÔ VÀ CÁC EM
File đính kèm:
- thao giảng Tấm Cám tiết 1.ppt