Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Trao duyên

- Kiều tâm sự về mối tình của Kiều và Kim Trọng đứt đọan, nay nhờ em kết lại mối “tơ thừa” với Kim Trọng.

- Kiều thuyết phục em bằng tình cảm ruột thịt và tuổi xuân của em, chính thức nhờ em thay mình thực hiện lời thề nguyền với Kim Trọng.

=> Lời cậy nhờ thật chân thành và tha thiết.

Cách nói của Kiều thông minh, khôn khéo, vừa lý trí, vừa tình cảm tác động tình cảm của Vân, làm Vân không thể chối từ.

 

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Trao duyên, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ThuyếtTrìnhTrao DuyênI. Đọc hiểu văn bản1. Vị trí đọan trích : - Đọan trích được trích từ câu 723 đến câu 756 , thuộc phần “Gia biến”.2. Nội dung :Sau đêm thề nguyện giữa Kim Trọng và Thúy Kiều, Kim Trọng phải về gấp hộ tang chú ở Liễu Dương. Tai nạn ập đến nhà Kiều vì sự xưng xuất của thằng bán tơ. Cha, em bị đánh đập tàn nhẫn, của nả bị cướp sạch. Kiều buộc phải bán mình chuộc tội cho cha và em. Cơng việc nhà tạm ổn, nhưng mối tình của mình thì lỡ dở. Chỉ cịn lại một đêm ở nhà, ngày mai phải đi theo Mã Giám Sinh. Thúy Kiều đã cậy nhờ Thúy Vân trả nghĩa cho Kim Trọng 3. Đại ýKiều trao duyên cho Thuý Vân, gửi lại em gái những kỉ vật của mối tình chung. Nàng đau khổ khĩc than cho mối tình đầu tan vỡ, cay đắng cảm thấy mình là con người phụ bạc.4. Bố cục :Có thể chia 2 phần:- 12 câu đầu : Thái độ và tâm trạng của Kiều khi trao duyên cho Vân.-22 câu còn lại : Tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên.II. Đọc hiểu văn bản1.Thái độ và tâm trạng trước và trong khi trao duyên cho Vân : a.Thái độ của Kiều trước khi trao duyên:Cậy em chiu lời.Ngồi lênlạy  thưa.Cách nói khác thường –gần với khẩu ngữ (cậy- chịu lời- lạy-thưa) hàm súc, thiết tha. ›››hai câu thơ thể hiện thái độ, đoan trang, nhún nhường, tế nhị và khéo léo của Kiều trước khi trao duyên cho em. Từ đó Kiều đã được tạo không khí trang trọng và thiêng liêng của cuộc trao duyên.b. Kiều tâm sự và trao duyên cho em :Kiều tâm sự về mối tình của Kiều và Kim Trọng đứt đọan, nay nhờ em kết lại mối “tơ thừa” với Kim Trọng.- Kiều thuyết phục em bằng tình cảm ruột thịt và tuổi xuân của em, chính thức nhờ em thay mình thực hiện lời thề nguyền với Kim Trọng.=> Lời cậy nhờ thật chân thành và tha thiết.Cách nói của Kiều thông minh, khôn khéo, vừa lý trí, vừa tình cảm tác động tình cảm của Vân, làm Vân không thể chối từ. c.Trao kỷ vật tình yêu cho em :Chiếc vành bức tờ mâyPhím đànmảnh hương nguyềnDuyên  giữ, vật  chung --> Trao kỷ vật cho em, nhưng Kiều vẫn muốn níu giữ cái hồn của kỷ vật ( duyên trao cho em nhưng tình mãi mãi là của chị ) Cách miêu tả nội tâm nhân vật tinh bằng nghệ thuật tương phản ( giữa lý trí và tình cảm, giữa lời nói và hành động của Kiều )  thể hiện sâu sắc nỗi đau đớn, giằng xé, luyến tiếc của Kiều với một tình yêu mãnh liệt nhưng giàu đức hy sinh. 2. Tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên :- Kiều nói với Vân : + Hy vọng em và Kim Trọng “nên vợ nên chồng”, sống hạnh phúc.+ Mong em đừng quên chị ( Rưới xin chén nước cho người thác oan)  Lời Kiều nói với Vân như lời của một oan hồn thèm được tri âm, đồng cảm.- Kiều nói với chính mình – khóc cho mình và tình yêu ngắn ngủi : trâm gãy gương tan,muôn vàn ái ân!- Trong đau khổ, Kiều nhớ đến Kim Trọng và hướng về chàng để tạ lỗi và mong được đồng cảm  “Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây”=> Lời trao duyên lúc đầu giờ đây đã trở thành lời trăng trối vĩnh biệt đẫm nước mắt.- Việc trao duyên bất đắc dĩ là một sự hy sinh đầy vị tha, cao thượng (trước tình yêu tan vỡ, Kiều đau đớn đến cực độ, nhưng nàng vẫn nghĩ đến Kim Trọng, thương Kim Trọng và làm gì có thể được cho hạnh phúc của chàng: Nhờ em gái lấy Kim Trọng )  Kiều đã hy sinh đến hai lần : một lần vì Hiếu – một lần vì Tình. Tấm lòng của Thúy Kiều đối với Kim Trọng.“. . . Ôi Kim Lang ! Hỡi Kim Lang !Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây !”- Thúy Kiều như hoãn loạn, thảng thốt gọi tên người yêu, nhắc đến người yêu nhiều lần thể hiện tình yêu mãnh liệt và sự tiếc nối vô hạn, càng thương nhớ người yêu càng tiếc nuối cho mối tình cao đẹp. ‡ Thúy Kiều cảm thấy đau xót, cảm thấy mình là một người bội bạc và có lỗi với người mình yêu.III. Tởng kếtNợi dung tư tưởng:Đoạn trích thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều. 	Nguyễn Du đờng cảm và ngợi ca lòng vị tha, đức hi sinh của Thúy Kiều, tớ cáo tợi ác của xã hợi phong kiến bất nhân đã chờng chất khở đau lên mợt kiếp người.Nghệ thuật:Miêu tả, phân tích tâm lí, tâm trạng phức tạp, mâu thuẫn mợt cách chân thực tinh tế.	Ngơn ngữ biến hóa linh hoạt.	Đoạn thơ giàu chất trữ tình, đậm chất bi kịch, lời thơ mang tính chất đợc thoại.TEEND

File đính kèm:

  • pptphan_tich_trao_duyen.ppt