Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Truyện Kiều của Nguyễn Du

2. Sự sáng tạo của Nguyễn Du :

Trên cơ sở cốt truyện, nhân vật có sẵn, Nguyễn Du có những sáng tạo lớn về nhiều mặt

- Nội dung:

 + Biến một câu chuyện”tình khổ” khúc ca đau lòng thương người bạc mệnh

 + Nói lên “những điều trông thấy” trong giai đoạn lịch sử đầy biến động cuối Lê - đầu Nguyễn.

 

ppt48 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Truyện Kiều của Nguyễn Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Truyện Kiều  của 	 Nguyễn DuI.NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU1/ Nguồn gốc truyện Kiều- Truyện Kiều vẫn luôn được yêu thích qua hàng ngàn năm nay. Tác phẩm là kết tinh rực rỡ của văn học Việt Nam, là niềm tự hào không bao giờ cạn của ngôn ngữ văn học Tiếng Việt. -Truyện Kiều dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện (gồm 20 hồi) của Thanh Tâm Tài Nhân (TQ).-Thời điểm sáng tác chưa xác định được nhưng khoảng từ thời gian ở Thái Bình (1789) hoàn thiện vào thời gian ở Nghi Xuân(1796) cho đến khi Nguyễn Du ra làm quan dưới triều Nguyễn (1802).Bản Truyện Kiều cổ nhất2. Sự sáng tạo của Nguyễn Du :Trên cơ sở cốt truyện, nhân vật có sẵn, Nguyễn Du có những sáng tạo lớn về nhiều mặt Nội dung: + Biến một câu chuyện”tình khổ”  khúc ca đau lòng thương người bạc mệnh + Nói lên “những điều trông thấy” trong giai đoạn lịch sử đầy biến động cuối Lê - đầu Nguyễn. - Nghệ thuật: + Lược bỏ chi tiết về mưu mẹo, sự báo oán tàn nhẫn, dung tục trong tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân + Thay đổi thứ tự kể & sáng tạo thêm một số chi tiết mới + Bộc lộ sâu sắc cảm xúc, tình cảm của nhân vật +Làm cho các nhân vật sống động, sâu sắc hơn.  Tên tác phẩm là Đoạn Trường Tân Thanh, quen gọi là Truyện Kiều.- Thể loại : kế thừa các truyền thống nghệ thuật Nôm, ngâm khúc, thơ trữ tình và ca dao, dân ca giàu chất tiểu thuyết & đậm chất trữ tình.Truyện Kiều làm nảy sinh các hình thức sinh hoạt văn học: vịnh Kiều, lẫy Kiều, tập Kiều, trò Kiều, bói Kiều.Truyện Kiều đã trở thành di sản văn học của nhân loại & được dịch ra ~ 20 thứ tiếng như: Pháp, Trung Quốc, Nga, Anh, Đức, Hungari, Thụy Điển, Hy Lạp, Nhật Bản,...TRUYỆN KIỀU II/ TĨM TẮT  TRUYỆN KIỀU▫ Gia cảnh nhà Kiều và cuộc du xuân (1-244)▫ Kiều gặp Kim Trọng (245-572)▫ Kiều bán mình chuộc cha (573-804)▫ Kiều rơi vào tay Tú bà & Mã Giám Sinh (805-1056)▫ Kiều mắc lừa Sở Khanh (1057-1274)▫ Kiều gặp Thúc Sinh (1275-1472)▫ Kiều đối mặt với Hoạn Thư-vợ Thúc Sinh(1473-2028)▫ Kiều gặp Từ Hải (2029-2288)▫ Kiều báo ân báo ốn (2289-2418)▫ Từ Hải mắc lừa Hồ Tơn Hiến, Kiều tự vẫn (2419-2738)▫ Kim Trọng đi tìm Kiều (2739-2972)▫ Tái hồi Kim Trọng (2973-3254)1/Phần 1: Gặp gỡ và đính ướcThuý Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn tồn, con gái đầu lịng một gia đình trung lưu lương thiện, sống trong cảnh “êm đềm trướng rủ màn che” bên cạnh cha mẹ và hai em là Thúy Vân, Vương Quan.-Trong buổi du xuân nhân tiết Thanh minh, Thuý Kiều gặp chàng Kim Trọng “Phong tư tài mạo tĩt vời”. Giữa hai người chớm nở một mối tình đẹp-Kim Trọng đến ở trọ cạnh nhà Thúy Kiều. Nhân trả chiếc thoa rơi, Kim Trọng đã gặp Kiều bày tỏ tâm tình. Hai người chủ động, tự do đính ước với nhau.2/ Phần 2: Gia biến và lưu lạcTrong khi Kim Trọng về quê chịu tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều nhờ Vân trả nghĩa cho Kim Trọng cịn nàng bán mình chuộc cha. Thúy Kiều bị bọn buơn người là Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào lầu xanh. Sau đĩ nàng được Thúc Sinh, một khách làng chơi hào phĩng, cứu vớt khỏi cuộc đời kĩ nữ. Nhưng rồi nàng bị vợ cả của Thúc Sinh là Hoạn Thư ghen tuơng, đày đoạ. Thúy Kiều phải trốn đến nương nhờ nơi cửa Phật. Sư Giác Duyên vơ tình gửi nàng cho Bạc Bà - kẻ buơn người như Tú Bà, nên Kiều lần thứ hai rơi vào lầu xanh. Ở đây, Thúy Kiều gặp Từ Hải, một anh hùng “đội trời đạp đất”. Từ Hải lấy Kiều, giúp nàng báo ân báo ốn.Do mắc lừa quan Tổng đốc trọng thần Hồ Tơn Hiến, Từ Hải bị giết. Thúy Kiều hầu đàn, hầu rượu Hồ Tơn Hiến rồi bị ép gả cho viên thổ quan. Đau đớn, tủi nhục, Kiều trầm mình ở sơng Tiền Đường. Nhưng nàng được sư Giác Duyên cứu và lần thứ hai Kiều nương nhờ nơi cửa Phật.3/ Phần 3 : Đoàn tụ Sau nửa năm về Liêu Dương chịu tang chú, Kim Trọng trở lại tìm Kiều. Hay tin gia đình Kiều bị tai biến và nàng phải bán mình chuộc cha, chàng đau đớn vô cùng. Tuy kết duyên với Thúy Vân nhưng Kim Trọng chẳng thể quên mối tình đầu say đắmChàng quyết cất công lặn lội đi tìm Thúy Kiều. Nhờ gặp được sư Giác Duyên mà Kim, Kiều tìm được nhau, gia đình đoàn tụ. Chiều ý mọi người, Thúy Kiều nối lại duyên với Kim Trọng nhưng cả hai cùng nguyện ước“ Duyên đôi lứa cũng là duyên bạn bầy”III. Giá trị tư tưởng và nghệ thuậtcủa Truyện Kiều1. Giá trị tư tưởng : a) Truyện Kiều - bài ca về tình yêu tự do và ước mơ công lí :- Là bài ca về tình yêu tự do, trong sáng, chung thuỷ dưới chế độ phong kiến. Nguyễn Du ca ngợi tinh thần chủ động của nàng Kiều. Tình yêu trong tác phẩm được đặt lên trên quyền chức, hôn nhân và cả sự sống.- Là giấc mơ về tự do và công lí. Ông gửi gắm ước mơ làm chủ cuộc đời qua hình tượng Từ Hải, một anh hùng xuất chúng. Kiều chủ động tìm đến Kim Trọng và tự do đính ước với chàngb/ “Truyện Kiều” – tiếng khóc cho số phận con người:¤ Là tiếng khóc đứt ruột cho số phận con người¤ Là tiếng kêu thương về quyền sống cá nhân con người trong xã hội phong kiến¤ Thể hiện tấm lòng nhà thơ hiểu thấu mọi cung bậc của nỗi đau nhân thế¤ Khẳng định các giá trị đích thực của nhân sinh.- Tố cáo mãnh liệt thực tại đen tối của các thế lực phong kiến- Cho thấy quyền sống con người, đặc biệt là những người tài hoa, người phụ nữ bị chà đạp.- Tố cáo mọi thế lực đen tối trong xã hội phong kiến- Cho thấy tác động tiêu cực của đồng tiền đã làm tha hoá con người.c/ “Truyện Kiều”– bảng cáo trạng đanh thép đối với các thế lực đen tối :Kiều bị bán vào lầu xanh và bị ép phải tiếp kháchd/Truyện Kiều – tiếng nói “hiểu đời” : Điểm sâu sắc và giàu sức thuyết phục nhất của Truyện Kiều là ở chỗ, qua thế giới nhân vật, Nguyễn Du thể hiện một tấm lòng rất mực thông cảm, bao dung đối với con người. Nguyễn Du nhìn rõ chỗ mạnh, chỗ yếu, thậm chí cả chỗ tầm thường của con người và miêu tả họ với tấm lòng xót xa thương cảm. 2. Giá trị nghệ thuật :	Truyện Kiều là kết tinh của tài năng bậc thầy và truyền thống văn học dân tộc là đỉnh cao chói lọi của thể loại truyện Nôm. 	a) Nghệ thuật xây dựng nhân vật sống động: 	Nguyễn Du đã khắc hoạ những nhân vật rất chân thật, sống động, gây được sống động sâu sắc cho người đọc. Chỉ cần một đôi lời cô động là cái thần của nhân vật lộ ra ngay. b)Mẫu mực của nghệ thuật tự sự và trữ tình bằng thơ lục bát:+ Nguyễn Du có biệt tài trần thuật và giới thiệu nhân vật một cách chính xác. Chỉ bằng vài câu thơ, ông đã dựng được một phong cảnh mang hồn người.+ Truyện Kiều đã vượt lên sự kể chuyện giản đơn để trở thành tiểu thuyết bằng thơ, thể thơ lục bát đã thoát khỏi hình thức mộc mạc, dân dã để trở thành một hình thức trang nhã, cổ điển. c)Tiếng Việt trong truyện Kiều là một ngôn ngữ trong sáng, trau chuốt, giàu sức biểu cảm :Ngôn ngữ Truyện Kiều rất trong sáng. Lời thơ TruyệnKiều sử dụng từ Hán Việt, điển cố rất đúng chỗ và sáng tạo, dùng nhiều hình thức tiểu đối nhịp nhàng, phép sóng đôi gợi cảm. Qua Truyện Kiều, tiếng Việt văn học đã đạt đến trình độ cổ điển, tạo thành giá trị văn chương bất hủcủa muôn đời.Đố KiềuTóm tắt truyện Kiều bằng một câu lục bátTrăm năm trong cõi người taMua vui cũng được một vài trống canhMột chàng vừa trạc thanh xuânHình dong chải chuốt, áo khăn dịu dàngKhách du bỗng có một ngườiKì Tâm họ Thúc, cũng nòiSông in mặt, tuyết pha thânSen vàng lãng đãng như gần như xaBề ngoài thơn thớt nói cườiMà trong nham hiểm, giết người không daoRâu hùm hàm én mày ngàiVai năm tấc rộng, thân mười thước caoThoắt trông nhờn nhợt màu daĂn gì cao lớn,đẫy đà làm saoPhong tư tài mạo tuyệt vờiVào trong phong nhã, ra ngoài hào hoaHoa cười ngọc thốt đoan trangMây thua nước tóc, tuyết nhường màu daThúy KiềuThúy VânĐạm TiênKim TrọngVương QuanMã Giám SinhSở KhanhTú BàTừ HảiHoạn ThưThúc SinhBạc BàHẾT

File đính kèm:

  • pptTruyen_Kieu.ppt