Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn - Tiết 2)

II. Đọc hiểu văn bản

Tìm hiểu đoạn trích

Nỗi cô đơn của người chinh phụ

Tiểu kết: Bằng nghệ thuật miêu tả tâm trạng với các thủ pháp:tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ, so sánh . tác giả đã thể hiện tâm trạng buồn, cô đơn, trống trải của người chinh phụ thiết tha, thấm đượm trong không gian và thời gian.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn - Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Hãy đọc thuộc lòng tám câu thơ mở đầu đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”và cho biết tâm trạng người chinh phụ được miêu tả như thế nào ,bằng thủ pháp nghệ thuật nào?Đáp án:	“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,	Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.	 Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?	Đèn có biết dường bằng chẳng biết,	Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.	 Buồn rầu chẳng nói nên lời, Hoa đèn kia với bóng người khá thương...”=> Tâm trạng trống trải, cô đơn, buồn chán, vô vọng của người chinh phụ được khắc hoạ qua nghệ thuật miêu tả nội tâm.課 客俼 牤坦 紅奛 蜫干 餒蔅 屯桙 邅TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn - Tiết 2)I.Tìm hiểuchung1.Tác giả-dịch giả2.Tác phẩm3.Đoạn tríchII.Đọc hiểu văn bản1.Đọc2.Bố cục3.Tìm hiểu đoạn trícha.Nỗi cô đơn *Tám câu thơ đầu*Tám câu thơ tiếpTiểu kếtb.Nỗi lòng thương nhớTiểu kếtIII.Tổng kết1.Nghệ thuật2.Nội dungII. Đọc hiểu văn bản3. Tìm hiểu đoạn trícha. Nỗi cô đơn của người chinh phụTám câu thơ tiếp: Gà eo óc gáy sương năm trống, Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên. Khắc giờ đằng đẵng như niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa. Hương gượng đốt hồn đà mê mải, Gương gượng soi lệ lại châu chan. Sắt cầm gượng gãy ngón đàn, Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng.TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn - Tiết 2)I.Tìm hiểuchung1.Tác giả-dịch giả2.Tác phẩm3.Đoạn tríchII.Đọc hiểu văn bản1.Đọc2.Bố cục3.Tìm hiểu đoạn trícha.Nỗi cô đơn *Tám câu thơ đầu*Tám câu thơ tiếpTiểu kếtb.Nỗi lòng thương nhớTiểu kếtIII.Tổng kết1.Nghệ thuật2.Nội dungII. Đọc hiểu văn bản3. Tìm hiểu đoạn trícha. Nỗi cô đơn của người chinh phụTám câu thơ tiếp:Em hãy tìm những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ này và cho biết ý nghĩa của chúng trong việc miêu tả tâm trạng nhân vật.	- Tả cảnh ngụ tình:	 + “Gà eo óc gáy sương năm trống” ٠Báo hiệu thời gian: Người chinh phụ đã thao thức suốt đêm. ٠Tăng ấn tượng không gian vắng vẻ, tịch mịch. 	 + “Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên”: Gợi cảm giác hoang vắng của không gian.	TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn - Tiết 2)I.Tìm hiểuchung1.Tác giả-dịch giả2.Tác phẩm3.Đoạn tríchII.Đọc hiểu văn bản1.Đọc2.Bố cục3.Tìm hiểu đoạn trícha.Nỗi cô đơn *Tám câu thơ đầu*Tám câu thơ tiếpTiểu kếtb.Nỗi lòng thương nhớTiểu kếtIII.Tổng kết1.Nghệ thuật2.Nội dungII. Đọc hiểu văn bản3. Tìm hiểu đoạn trícha. Nỗi cô đơn của người chinh phụTám câu thơ tiếp:	- Nghệ thuật so sánh:	 + Khắc giờ như niên: Thời gian tâm trạng, kéo dài đằng đẵng, khắc giờ dài như một năm.	 + Mối sầu tựa miền biển xa: Cụ thể hoá mối sầu, sầu dằng dặc, mênh mông, vô tận.TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn - Tiết 2)I.Tìm hiểuchung1.Tác giả-dịch giả2.Tác phẩm3.Đoạn tríchII.Đọc hiểu văn bản1.Đọc2.Bố cục3.Tìm hiểu đoạn trícha.Nỗi cô đơn *Tám câu thơ đầu*Tám câu thơ tiếpTiểu kếtb.Nỗi lòng thương nhớTiểu kếtIII.Tổng kết1.Nghệ thuật2.Nội dungII. Đọc hiểu văn bản3. Tìm hiểu đoạn trícha. Nỗi cô đơn của người chinh phụTám câu thơ tiếp:	- Nghệ thuật sử dụng từ láy: “Eo óc”, “phất phơ”, “đằng đẵng”, “dằng dặc”: Gợi tả cảm giác bằng âm thanh.	 =>Nỗi buồn nhớ và cô đơn thấm đượm cả không gian và thời gian, mênh mông, khắc khoải.TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn - Tiết 2)I.Tìm hiểuchung1.Tác giả-dịch giả2.Tác phẩm3.Đoạn tríchII.Đọc hiểu văn bản1.Đọc2.Bố cục3.Tìm hiểu đoạn trícha.Nỗi cô đơn *Tám câu thơ đầu*Tám câu thơ tiếpTiểu kếtb.Nỗi lòng thương nhớTiểu kếtIII.Tổng kết1.Nghệ thuật2.Nội dungII. Đọc hiểu văn bản3. Tìm hiểu đoạn trícha. Nỗi cô đơn của người chinh phụTám câu thơ tiếp:	Trong phòng khuê, người chinh phụ đã làm gì để vượt thoát nỗi cô đơn?	Những thú vui tao nhã, những thói quen điểm trang bây giờ tiến hành miễn cưỡng, gượng gạo, chán chường.  Trạng thái tinh thần bế tắc cao độ.Đốt hươngHồn mê mãiSoi gươngLệ châu chanGảy đànĐứt phím loan“Gượng”TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn - Tiết 2)I.Tìm hiểuchung1.Tác giả-dịch giả2.Tác phẩm3.Đoạn tríchII.Đọc hiểu văn bản1.Đọc2.Bố cục3.Tìm hiểu đoạn trícha.Nỗi cô đơn *Tám câu thơ đầu*Tám câu thơ tiếpTiểu kếtb.Nỗi lòng thương nhớTiểu kếtIII.Tổng kết1.Nghệ thuật2.Nội dungII. Đọc hiểu văn bản3. Tìm hiểu đoạn trícha. Nỗi cô đơn của người chinh phụ	Qua 16 câu thơ đầu, tác giả đã khắc hoạ tâm trạng của người chinh phụ như thế nào? Bằng những thủ pháp nghệ thuật nào?Tiểu kết: Bằng nghệ thuật miêu tả tâm trạng với các thủ pháp:tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ, so sánh. tác giả đã thể hiện tâm trạng buồn, cô đơn, trống trải của người chinh phụ thiết tha, thấm đượm trong không gian và thời gian.TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn - Tiết 2)I.Tìm hiểuchung1.Tác giả-dịch giả2.Tác phẩm3.Đoạn tríchII.Đọc hiểu văn bản1.Đọc2.Bố cục3.Tìm hiểu đoạn trícha.Nỗi cô đơn *Tám câu thơ đầu*Tám câu thơ tiếpTiểu kếtb.Nỗi lòng thương nhớTiểu kếtIII.Tổng kết1.Nghệ thuật2.Nội dungII. Đọc hiểu văn bản3. Tìm hiểu đoạn tríchb. Nỗi lòng thương nhớ của người chinh phụ Lòng này gửi gió đông có tiện? Nghìn vàng xin gửi đến non Yên. Non Yên dù chẳng tới miền,Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời. Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong. Cảnh buồn người thiết tha lòng, Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn - Tiết 2)I.Tìm hiểuchung1.Tác giả-dịch giả2.Tác phẩm3.Đoạn tríchII.Đọc hiểu văn bản1.Đọc2.Bố cục3.Tìm hiểu đoạn trícha.Nỗi cô đơn *Tám câu thơ đầu*Tám câu thơ tiếpTiểu kếtb.Nỗi lòng thương nhớTiểu kếtIII.Tổng kết1.Nghệ thuật2.Nội dungII. Đọc hiểu văn bản3. Tìm hiểu đoạn tríchb. Nỗi lòng thương nhớ của người chinh phụ	Đọc tám câu thơ còn lại và cho biết tâm trạng người chinh phụ chuyển biến như thế nào? - Tứ thơ chuyển đổi: - Nỗi nhớ vô tận, “thăm thẳm” như “đường lên bằng trời” - Không gian “Gió đông”, “non Yên”, “bầu trời”: Không gian rộng lớn, vô tận - khoảng cách thăm thẳm giữa hai người  Nỗi nhớ vô hạn của người chinh phụ.Người chinh phụ nhờ gió gửi niềm nhớ thương đến chồngTÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn - Tiết 2)I.Tìm hiểuchung1.Tác giả-dịch giả2.Tác phẩm3.Đoạn tríchII.Đọc hiểu văn bản1.Đọc2.Bố cục3.Tìm hiểu đoạn trícha.Nỗi cô đơn *Tám câu thơ đầu*Tám câu thơ tiếpTiểu kếtb.Nỗi lòng thương nhớTiểu kếtIII.Tổng kết1.Nghệ thuật2.Nội dungII. Đọc hiểu văn bản3. Tìm hiểu đoạn tríchb. Nỗi lòng thương nhớ của người chinh phụ - Âm điệu, nhạc điệu của thể thơ song thất lục bát - Điệp ngữ bắc cầu Nỗi buồn, niềm thương nhớ triền miên, dằng dặc, vô tậnTÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn - Tiết 2)I.Tìm hiểuchung1.Tác giả-dịch giả2.Tác phẩm3.Đoạn tríchII.Đọc hiểu văn bản1.Đọc2.Bố cục3.Tìm hiểu đoạn trícha.Nỗi cô đơn *Tám câu thơ đầu*Tám câu thơ tiếpTiểu kếtb.Nỗi lòng thương nhớTiểu kếtIII.Tổng kết1.Nghệ thuật2.Nội dungII. Đọc hiểu văn bản3. Tìm hiểu đoạn tríchb. Nỗi lòng thương nhớ của người chinh phụEm nhận xét gì về ý thơ của hai câu thơ kết? “Cảnh buồn người thiết tha lòngCành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun”- Ý thơ chuyển từ tình sang cảnh: Bức tranh hiện tại chân thực ,không gian buồn, lạnh, vắng.  Bức tranh tâm trạng của người chinh phụ cũng hoang vắng và hiu hắt như thế. TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn - Tiết 2)I.Tìm hiểuchung1.Tác giả-dịch giả2.Tác phẩm3.Đoạn tríchII.Đọc hiểu văn bản1.Đọc2.Bố cục3.Tìm hiểu đoạn trícha.Nỗi cô đơn *Tám câu thơ đầu*Tám câu thơ tiếpTiểu kếtb.Nỗi lòng thương nhớTiểu kếtIII.Tổng kết1.Nghệ thuật2.Nội dungII. Đọc hiểu văn bản3. Tìm hiểu đoạn tríchb. Nỗi lòng thương nhớ của người chinh phụTâm trạng của người chinh phụ trong tám câu thơ cuối được tác giả thể hiện như thế nào?Tiểu kết: Lời thơ chuyển từ giọng kể sang độc thoại nội tâm thể hiện nỗi lòng thương nhớ của người chinh phụ, thiết tha khắc khoải. TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn - Tiết 2)I.Tìm hiểuchung1.Tác giả-dịch giả2.Tác phẩm3.Đoạn tríchII.Đọc hiểu văn bản1.Đọc2.Bố cục3.Tìm hiểu đoạn trícha.Nỗi cô đơn *Tám câu thơ đầu*Tám câu thơ tiếpTiểu kếtb.Nỗi lòng thương nhớTiểu kếtIII.Tổng kết1.Nghệ thuật2.Nội dungIII. Tổng kết1. Nghệ thuậtEm hãy nêu những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc mà tác giả đã sử dụng để khắc hoạ tâm trạng người chinh phụ trong đoạn trích.- Nghệ thuật miêu tả nội tâm với các thủ pháp tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ, so sánh. Thể thơ song thất lục bát giàu nhạc điệu đã diễn tả thành công tâm trạng người chinh phụ.TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn - Tiết 2)I.Tìm hiểuchung1.Tác giả-dịch giả2.Tác phẩm3.Đoạn tríchII.Đọc hiểu văn bản1.Đọc2.Bố cục3.Tìm hiểu đoạn trícha.Nỗi cô đơn *Tám câu thơ đầu*Tám câu thơ tiếpTiểu kếtb.Nỗi lòng thương nhớTiểu kếtIII.Tổng kết1.Nghệ thuật2.Nội dungIII. Tổng kết2. Nội dungHãy khái quát nội dung chính của đoạn trích.- Đoạn trích miêu tả những cung bậc và sắc thái khác nhau của nỗi cô đơn, buồn khổ của người chinh phụ khao khát được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi. Từ đó ,tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đề cao quyền sống, quyền hạnh phúc của con người.CỦNG CỐ課 客俼 牤坦 紅奛 蜫干 餒蔅 屯桙 邅Hãy cho biết vì sao người chinh phụ đau khổ?Hãy nhận xét yếu tố thời gian trong đoạn trích.Phân tích sự chuyển giọng trong đoạn trích.Sự chuyển giọng đó góp phần thể hiện tâm trạng nhân vật trữ tình như thế nào?

File đính kèm:

  • pptTinh_canh_le_loi_cua_nguoi_chinh_phu.ppt