Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Trường THPT Bùi Thị Xuân
3. Đoạn trích
+ Vị trí:từ câu193- câu 216
+ Nội dung:
Viết về tình cảnh và tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn tủi trong thời gian dài người chồng đi đánh trận, không có tin tức, không rõ ngày trở về
Trường THPT Bùi Thị Xuân- Đà LạtChào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh GV:Nguyeãn Thò Sang Lôùp GD: 10A2Trường THPT Bùi Thị Xuân- Đà LạtTiết: 76-77Đọc văn TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ ( Trích Chinh phụ ngâm) Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmI. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả- Dịch giả: a. Tác giả: Đặng Trần Côn: - Sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII,người Hà Nội. - Bản thân: là một danh sĩ hiếu học, tài hoa thời Lê-Trịnh. - Sáng tác: khúc ngâm, thơ, phú chữ Hán. b.Dịch giả: - Đoàn Thị Điểm ( 1705-1748), hiệu Hồng Hà nữ sĩ, người Hưng Yên - Phan Huy Ích (1750-1822), tự Dụ Am; người Hà Tĩnh; đỗ Tiến sĩ. 2. Tác phẩm Chinh phụ ngâm: - Hoàn cảnh lịch sử: thời Lê Hiển Tông có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân -> nhiều trai tráng phải giã từ người thân ra trận. =>Hiện thực khơi nguồn cảm hứng: cảm động trước nỗi đau khổ của người vợ lính trong chiến tranh. - Nguyên tác: chữ Hán,478 câu thơ trường đoản cú - Thể loại ngâm khúc - Dịch Nôm: 408 câu thơ song thất lục bát - Nội dung: Oán ghét chiến tranh phi nghĩa, đặc biệt thể hiện tâm trạng khát khao tình yêu, hạnh phúc lứa đôi -> tinh thần nhân đạo của tác giảI. TÌM HIỂU CHUNG:Chinh phụ ngâm Bản diễn Nôm- Gồm 408 câu thơ- Theo thể song thất lục bát (mỗi khổ có 4 câu: 2 câu 7 chữ, câu 6 và câu 8 chữ)- Là tác phẩm tiêu biểu cho thể ngâm khúc, góp phần phát triển thơ ca tiếng Việt Nguyên tác chữ HánGồm 478 câu thơTheo thể trường đoản cú (câu thơ dài ngắn không đều nhau)Là một trong những tác phẩm xuất sắc của văn học chữ Hán Chinh phụ ngâm- khúc ngâm của một mối tâm tình3. Đoạn trích + Vị trí:từ câu193- câu 216 + Nội dung: Viết về tình cảnh và tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn tủi trong thời gian dài người chồng đi đánh trận, không có tin tức, không rõ ngày trở về I. TÌM HIỂU CHUNG:II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN *Tìm hiểu văn bản:*Đọc- Tìm hiểu nghĩa của từ: 1.Tám câu đầu: Nỗi cô đơn,lẻ bóng của người chinh phụ. Dạo hiên vắngRủ thác đòi phenHành động lặp đi,lặp lại, vô nghĩa Tâm trạng bồn chồn, lo lắng, khắc khoải, mong ngóng, chờ đợi trong tù túng, bế tắc, da diết.Thước chẳng mách tin:trông tin lành → trách móc.-Câu hỏi tu từ; điệp ngữ bắc cầu:đèn biết chăng?đèn có biết- đèn chẳng biếtThời gian: đêm khuyaNgọn đèn : người bạn duy nhất, vô tri giác, không chia sẻ được gì với nỗi lòng của nàng; tâm tình với ngọn đèn → với cái bóng của mìnhII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN1.Tám câu đầu: Độc thoại nội tâmNỗi cô đơn, buồn khổ khôn nguôiII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN1.Tám câu đầu:2. Tám câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên của người chinh phụ:II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNEm hãy tìm những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ này và cho biết ý nghĩa của chúng trong việc miêu tả tâm trạng nhân vật.?Thảo luận nhóm Từ láy: eo óc phất phơ đằng đẵng dằng dặcII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Tiếng gà eo óc. Tiếng trống cầm canh không gian vắng vẻ, tịch mịch tăng thêm cảm giác cô đơn, trống vắng. - Bóng hòe trong đêm: càng gợi cảm giác hoang vắng, cô liêu tận cùng. Khắc giờ = niên Mối sầu = biển xa Đằng đẵng, dằng dặc: lâu, dài vô tận.- So sánh:2. Tám câu tiếp:II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN2. Tám câu tiếp:=>Nỗi buồn nhớ và cô đơn mênh mông, khắc khoải, thấm đượm cả không gian và thời gian .Trong phòng khuê, người chinh phụ đã làm gì để mong thoát khỏi nỗi cô đơn?Và thật sự nàng có bớt cô đơn không?Đốt hươngSoi gươngGảy đànHồn mê mảiLệ châu chanĐứt phím loan Những thú vui tao nhã, những thói quen điểm trang bây giờ tiến hành miễn cưỡng, gượng gạo, chán chường. Trạng thái tinh thần bế tắc cao độ.II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNGượng2. Tám câu tiếp:Trao đổi nhanh*Bằng nghệ thuật miêu tả tâm trạng với các thủ pháp: tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ, so sánh. tác giả đã thể hiện tâm trạng buồn, cô đơn, trống trải của người chinh phụ, thấm đượm trong không gian và thời gian.II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN3.Tám câu cuối:Nỗi nhớ thương đau đáu của người chinh phụ: Đọc tám câu thơ còn lại và cho biết tâm trạng người chinh phụ chuyển biến như thế nào?Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để diễn tả điều ấy? Người chinh phụ nhờ gió gửi niềm nhớ thương đến chồngGió Đông ( gió xuân);Non Yên ( ước lệ); bằng trời (so sánh) không gian cao rộng, vô tận -Từ láy: thăm thẳm( độ sâu, dài,không giới hạn triền miên, không dứt); đau đáu ( trăn trở,dày vò,vướng vít) Nỗi nhớ vô cùng, khoảng cách thăm thẳm giữa hai người Nỗi nhớ vô hạn của người chinh phụ.- Tứ thơ chuyển đổi:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN3.Tám câu cuối:Nỗi nhớ thương đau đáu của người chinh phụ: -Âm điệu, nhạc điệu của thể thơ song thất lục bát -Điệp ngữ bắc cầu (non Yên;thăm thẳm)Nỗi buồn, niềm thương nhớ triền miên, dằng dặc, vô tận“Cảnh buồn người thiết tha lòngCành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun”- Ý thơ chuyển từ tình sang cảnh: Bức tranh hiện tại chân thực, không gian buồn, lạnh, vắng. (giọt sương, tiếng trùng, mưa phun) Bức tranh tâm trạng của người chinh phụ cũng hoang vắng và hiu hắt như thế. II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN3.Tám câu cuối:Nỗi nhớ thương đau đáu của người chinh phụ:*Lời thơ chuyển từ giọng kể sang độc thoại nội tâm thể hiện nỗi lòng thương nhớ của người chinh phụ, thiết tha,da diết, khắc khoải. II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNNghệ thuật miêu tả nội tâm với các thủ pháp tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ, từ láy, so sánh.Ngôn từ chọn lọc Thể thơ song thất lục bát giàu nhạc điệu đã diễn tả thành công tâm trạng người chinh phụ. 2. Ý nghĩa văn bản: Ghi lại nỗi cô đơn, buồn khổ của người chinh phụ trong tình cảnh chia lìa; đề cao hạnh phúc lứa đôi và tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiếnIII. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật:IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Học thuộc lòng đoạn trích - Tìm và phân tích tác dụng của các từ láy trong đoạn trích Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng toàn thể các em học sinh!
File đính kèm:
- Tinh_canh_le_loi_cua_nguoi_chinh_phu.ppt