Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh

2. Luyện tập

- VB1: “ Nếu tước đi kìm hãm”.

 Là luận điểm khái quát, tg đã đưa ra nhiều chi tiết cụ thể về bộ não của đứa trẻ ít được chơi đùa, ít được tiếp xúc và bộ não của con chuột nhốt trong hộp rỗng để làm sáng tỏ luận điểm

 Từ đó cái khái quát trở nên dễ hiểu

 Hấp dẫn.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TÍNH CHUẨN XÁC VÀ HẤP DẪNCỦA VĂN bản THUYẾT MINHNgữ văn 10Người soạn: Phạm Thị Thúy NhàiPhạm Thị Thúy Nhài1I. Tính chuẩn xác trong văn thuyết minh1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác trong văn bản TM- Mục đích của VBTM: cung cấp những tri thức về sự vật khách quan nhằm giúp người đọc hiểu thêm chính xác phong phú. Vì thế chuẩn xác là yêu cầu đầu tiên và cũng là yêu cầu quan trọng nhất của VBTM.Phạm Thị Thúy Nhài2- Những điểm cần chú ý:+ Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết.+ Thu thập tài liệu tham khảo, tìm được tài liệu có giá trị của các chuyên gia, các cơ quan có thẩm quyền ...+ Chú ý thời điểm xuất bản của tài liệu để có thể cập nhật thông tinPhạm Thị Thúy Nhài32. Luyện tập: đề SGK trang 24, 25a. Chưa chuẩn xác vì:- Chương trình ngữ văn 10 không phải chỉ có VHDG.- Chương trình ngữ văn 10 VHDG không phải chỉ có ca dao, tục ngữ.- Chương trình ngữ văn 10 VHDG không có câu đố.Phạm Thị Thúy Nhài4b. Câu nêu trong SGK chưa chuẩn xác vì không phù hợp với ý nghĩa thực của những từ “ thiên cổ hùng văn” là “ áng hùng văn của nghìn đời” chứ không phải là“ áng hùng văn viết cách đây 1000 năm”.c. Không thể sử dụng để thuyết minh về NBK vì nội dung không nói đến NBK với tư cách là nhà thơ.Phạm Thị Thúy Nhài5II. Tính hấp dẫn1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của VBTM- VBTM không hấp dẫn thì người ta sẽ không đọc  văn bản không có tác dụng.- Các biện pháp làm cho VBTM hấp dẫn: SGK/25. Phạm Thị Thúy Nhài6Một số biện pháp làm cho VBTM hấp dẫn:Chi tiết cụ thể, sinh động, con số chính xác.So sánh làm nổi bật sự khác biệt.Sử dụng các kiểu câu linh hoạt.Phối hợp nhiều loại kiến thức.Phạm Thị Thúy Nhài72. Luyện tập- VB1: “ Nếu tước đi kìm hãm”. Là luận điểm khái quát, tg đã đưa ra nhiều chi tiết cụ thể về bộ não của đứa trẻ ít được chơi đùa, ít được tiếp xúc và bộ não của con chuột nhốt trong hộp rỗng để làm sáng tỏ luận điểm  Từ đó cái khái quát trở nên dễ hiểu  Hấp dẫn.Phạm Thị Thúy Nhài8- VB2: Bài thuyết minh kể về hồ Ba Bể- trở nên hấp dẫn hơn khi tg nói đến những sự tích, truyền thuyết giúp ta như trở về một thuở xa xưa, thần tiên, kì ảo. Ngắm phong cảnh với cảm xúc như thế tâm hồn ta sẽ giàu có sâu sắc hơn.Phạm Thị Thúy Nhài9  Ghi nhớ: SGKVBTM cần phải chuẩn xác. Để đảm bảo yêu cầu này, những tri thức trong văn bản phải cĩ tính khách quan, khoa học, đáng tin cậy. Cĩ thế mới thực sự cĩ ích cho người đọc, người nghe.VBTM cần phải hấp dẫn để thu hút sự chú ý theo dõi của người đọc,, người nghe. Muốn thế cần sử dung nhiều hình tượng sinh đơng, nhiều so sánh cụ thể, và câu văn phải biến hĩa linh hoạt. Những sự tích, những truyền thuyết thích hợp cũng làm cho VBTM thêm hấp dẫn và sâu sắc.Phạm Thị Thúy Nhài10III. Luyện tậpSgk trang 27:- Sử dụng linh hoạt các kiểu câu: Câu đơn, câu ghép, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu khẳng định.- Dùng những từ ngữ giàu tính hình tượng, liên tưởng ( Một bó mạ).- Bộc lộ ttrực tiếp cảm xúc:+ Trông mà thèm quá.+ Có ai lại đừng vào ăn cho được.Phạm Thị Thúy Nhài11DẶN DỊ:Học ghi nhớ của bài trang 27 SGK.Soạn bài Tựa trích diễm thi tập của Hồng Đức Lương.Tiết sau trả bài: Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi).Phạm Thị Thúy Nhài12

File đính kèm:

  • pptTinh_chuan_xac_va_hap_dan_cua_van_ban_thuyet_minh.ppt