Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tỏ lòng - Trường THPT Đức Trí

a. Hoàn cảnh sáng tác

Ra đời trong công cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

Thể thơ

Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán.

Bố cục

Vóc dáng hùng dũng của con người thời Trần.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tỏ lòng - Trường THPT Đức Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TỎ LỊNG(Thuật hồi)TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍTỔ: NGỮ VĂNGV: Phạm Quang DuyPHẠM NGŨ LÃOI. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩm “Tỏ lòng” Hoàn cảnh sáng tác Thể loại Bố cục II. Đọc hiểu văn bản 1. Vóc dáng hùng dũng: (2 câu thơ đầu)2. Khát vọng hào hùng: (2 câu thơ cuối)III. Tổng kết:NỘI DUNG BÀI HỌC I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:- Phạm Ngũ Lão (1255-1320), người tỉnh Hưng Yên, là anh hùng dân tộc, có công lớn trong kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.- Sự nghiệp sáng tác: Tỏ lòng và Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương.Cổng Đình thơn Châu thờ Điện súy Tướng quân Phạm Ngũ Lão, một danh tướng đời Trần Chùa ChâuChùa quay hướng nam, phía tây giáp 3 gian đền thờ Phạm Ngũ Lão Đền Ủng - Hưng Yên, thờ Phạm Ngũ Lão Khu lăng mộ Phạm Ngũ Lão làng Phù Ủng – huyện Ân Thi - tỉnh Hưng Yên ngày nayKhu đền thờ Phạm Ngũ Lão làng Phù Ủng – huyện Ân Thi - tỉnh Hưng Yên ngày nay I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩma. Hoàn cảnh sáng tác Ra đời trong công cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.b. Thể thơThất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán.c. Bố cục2 phần2 câu đầu:2 câu cuối:Vóc dáng hùng dũng của con người thời Trần.Khát vọng hào hùng (nỗi lòng) của tác giả.Nguyên tácPhiên âmDịch thơ Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu. Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.Múa giáo non sông trải mấy thu,Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.Công danh nam tử còn vương nợ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu mới chỉ là thể hiện sự điêu luyện, nhưng thiếu đi độ cứng rắn, mạnh mẽ.Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,(Múa giáo non sông trải mấy thu ,)So sánh Phiên âm: Hoành sóc:Dịch thơ: Múa giáo: là cầm ngang ngọn giáo. Khắc họa được tư thế hiên ngang, oai phong, lẫm liệt, vững chãi* Tìm hiểu câu thơ đầu về bản phiên âm và dịch thơHoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,(Múa giáo non sông trải mấy thu ,)II/ Đọc hiểu văn bản 1) Vóc dáng hùng dũng: (2 câu thơ đầu)- Hình ảnh tráng sĩ: (câu 1) + Hành động: “cầm ngang ngọn giáo”:hiên ngang, mang tầm vóc vũ trụ, trấn giữ cả đất nước.tư thế+ Vóc dáng: kì vĩ, qua bối cảnh không gianbao la, hai chiều (rộng cả non sông, cao tận sao Ngưu trên trời), thời gian kì vĩ đã mấy năm rồi, “trải mấy thu”. Tam quân tì hổ khí thôn ngưu (Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu ) - Hình ảnh “ba quân”: (câu 2) + Sức mạnh: II/ Đọc hiểu văn bản 1) Vóc dáng hùng dũng: (2 câu thơ đầu)như hổ báo, khí thế hùng dũng, “tì hổ khíthôn ngưu”. + Thủ pháp: so sánh, phóng đại gợi sức mạnh vật chất(nuốt trôi trâu) và sức mạnh tinh thần (át sao Ngưu) của đội quân sục sôi khí thế quyết thắng. hiện thực vừa lãng mạn.Hình ảnh thơ vừa Giọng thơhào hùng, sảng khoái; kết hợp quân -tướng mang ý nghĩa khái quát vẻ đẹp của con người và thời đại - hào khí Đông A.Chữ Trần 陳 gồm chữ Đông (東) và bộ phụ đứng trước trong chữ A (阿) ghép lại.Trần Nam nhi vị liễu công danh trái (Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu ) - “Nợ” công danh: (câu 3) + Là lập công (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm cho đời). II/ Đọc hiểu văn bản 2) Khát vọng hào hùng: (2 câu thơ cuối)Đó là cái chí làm trai mang tư tưởng tích cực của Nho giáo.+ Khát vọng đem tài trí “tận trung báo quốc”, là lẽ sống lớn của con người thời đại nhà Trần.Nguyễn Công Trứ từng khẳng định: 	“Đã mang tiếng ở trong trời đất	 Phải có danh gì với núi sông” Phan Bội Châu từng nói:	“Làm trai phải lạ ở trên đời	Há để càn khôn tự chuyển dời”. PHẠM NGŨ LÃOTHẢO LUẬN NHÓM (5 phút) 	Tại sao tác giả lại “thẹn”(tu) khi nghe dân gian kể chuyện Vũ Hầu? Sự hổ thẹn ấy có ý nghĩa gì? Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.(Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu) Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.(Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu)II/ Đọc hiểu văn bản 2) Khát vọng hào hùng: (2 câu thơ cuối) - Nỗi “thẹn”: (câu 4) + “Thẹn” vì thấy mình chưa có tài mưu lượclớn như Gia Cát Lượng đời Hán để trừ giặc, cứu nước.+ Nỗi thẹn ấy thể hiện một nhân cách khiêm tốn và cao cả. Đó là cái tâm, ý chí quyết lập công đền nợ nước. Giọng thơ trầm lắng => nỗi trăn trở về trách nhiệm với đất nước của tác giả.Gia Cát LượngKhổng Minh - Gia Cát Lượng 	Ví như, Nguyễn Khuyến từng “thẹn” với tấm lòng thanh cao của ông Đào Tiềm: 	“Nhân hứng cũng vừa toan cất bút	Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào”	 III. Tổng kết:- Bài thơ Đường luật ngắn gọn, hình ảnh thơ hoành tráng, ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, dồn nén cảm xúc.- Bài thơ là lí tưởng, nhân cách cao cả của vị danh tướng, cùng khí thế hào hùng của thời đại. Củng cố, luyện tập: Câu hỏi: Qua bài thơ, em thấy hình ảnh trang nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì đối với tuổi trẻ hôm nay và ngày mai?Trả lời: Vẻ đẹp trang nam nhi: có ý thức cầu tiến, lập công danh, xả thân vì nước khi có giặc ngoại xâm.- Nhắc nhở thế hệ hôm nay phải tạo được công danh, có chỗ đứng trong xã hội mới tồn tại và phát triển, luôn có ước mơ, hoài bão để phấn đấu thực hiện. Câu 1: Hào khí Đông A được thể hiện như thế nào qua bài thơ: Khắc họa bằng những chiến công lừng của quân và dân thời Trần. Thể hiện ý chí căm thù và tinh thần quyết tâm chiến đấu của đội quân chính nghĩa. Khắc họa tầm nhìn xa trôn rộng về sự trường tồn của dân tộc.Khắc họa hình tượng người anh hùng trong khí thế hào hùng của thời đại.Đáp án: DCâu 2: Nghệ thuật biểu đạt của bài thơ là: Cô đọng, hàm súc Hình ảnh giàu sức biểu cảm Giọng điệu hào hùng. Cả A, B và C. Đáp án: DHọc thuộc lòng bản dịch thơ.Chuẩn bị bài mới Cảnh ngày hè: + Đọc kĩ văn bản và chú thích, chú ý sự sáng tạo thể thơ, các lớp từ Hán – Việt, từ Việt cổ , điển tích, điển cố. + Tìm hiểu bức tranh thiên nhiên cảnh ngày hè và tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với nước, với dân.* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

File đính kèm:

  • pptTuan_13_To_long_Thuat_hoai.ppt
Bài giảng liên quan